Luận Văn Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may VN XK sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định TM Việt – Mỹ


    MỤC LỤC


    LỜI MỞ ĐẦU


    Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước trong việc tăng tốc xuất khẩu, tích luỹ để tiến lên nước công nghiệp hoá vào năm 2025.

    Trong điều kiện nước ta là một nước nông nghiệp, công nghiệp còn lạc hậu thì viêc xuất khẩu những tài nguyên sẵn có, tận dụng những điều kiện thuận lợi của nước ta để xuất khẩu thu ngoại tệ. Trong những năm gần đây xuất khẩu dệt may được coi là mặt hàng chủ lực trong xuất khẩu, mũi nhọn trong nền kinh tế, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may ngày càng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia. Phát triển xuất khẩu hàng dệt may rất phù hợp với điều kiện nền kinh tế nước ta, nó cần ít vốn, tốc độ quay vòng vốn nhanh và tận dụng được khối lượng lớn lao động nhàn rỗi. Vì nó phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế của nước ta nên rất được sự quan tâm của Nhà nước.

    Với xu thế hợp tác toàn cầu, thiết lập các quan hệ kinh tế để cùng phát triển, việc ký kết Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ là một tất yếu. Sau khi hiệp định thương mại Việt – Mỹ được ký kết hàng hoá của chúng ta đã xâm nhập rất nhanh vào thị trường Mỹ trong đó có hàng dệt may. Kim ngạch xuất khẩu của chúng ta vào thị trường này tăng lên đáng kể, đặc biệt là ngành hàng dệt may (sau khi Hiệp định thương mại song phương được ký kết kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dệt may vào thị trường Mỹ tăng tới 20 lần).


    Thị trường Mỹ là một thị trường rất lớn cho các các doanh nghiệp dệt may của chúng ta xuất khẩu, nhưng thị trường Mỹ cũng là thị trường có mức độ cạnh tranh khốc liệt nhất, muốn tồn tại trên thị trường này thì phải cạnh tranh. Đây là vấn đề quan tâm không chỉ của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam mà là vấn đề quan tâm của các cơ quan quản lý Nhà nước, của mọi người. Làm thế nào để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu sang Mỹ đang là vấn đề thời sự của các Nhà xuất khẩu dệt may. Trong quá trình thực tập tại Viện Nghiên cứu Thương mại em đã chọn đề tài “ Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ”.



    NỘI DUNG 3


    CHƯƠNG I. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU 3

    1.Khái quát về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh 3

    1.1. Khái niệm về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh 3

    1.2. Chức năng của cạnh tranh 6

    1.3. Các phương thức cạnh tranh 7

    2. Cạnh tranh và khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu hàng dệt may 11

    2.1. Đánh giá cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của hàng dệt may

    xuất khẩu Việt Nam 12

    2.2.Hiệp định thương mại Việt-Mỹ và sự cần thiết nâng cao khả năng

    cạnh tranh hàng dệt may xuất khẩu 15

    2.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh hàng dệt may

    xuất khẩu 18

    3. Các nhân tố tác động đến khả năng cạnh tranh của hàng dệt may

    xuất khẩu sang Mỹ 20

    3.1. Môi trường cạnh tranh 21

    3.2. Môi trường văn hoá xã hội 22

    3.3. Môi trường kinh tế, chính trị, luật pháp và công nghệ 23

    3.4. Môi trường địa lý sinh thái 25

    3.5.Tiềm lực của doanh nghiệp 26


    Chương II. Tình hình cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường Mỹ 29

    1. Tổng quan về thị trường dệt may Mỹ 29

    1.1 . Khái quát nền kinh tế Mỹ 29

    1.2 . Khái quát thị trường dệt may Mỹ 31

    1.3 . Hiệp định Thương mại Việt- Mỹ với việc xuất khẩu hàng dệt may

    của Việt Nam sang thị trường Mỹ 33

    1.4 Các chính sách quy định đối với hàng dệt may của Việt Nam vào

    thị trường Mỹ 34

    2. Thực trạng khả năng cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu sang Mỹ 41

    2.1.Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ

    trong thời gian qua 41

    2.2. Khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam 47

    2.3. Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh 51

    3. Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của

    hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ 51

    3.1. Những thuận lợi của hàng dệt-may Việt Nam khi xuất khẩu sang Mỹ 51

    3.1.1. Thị trường Mỹ rất lớn cho dệt may Việt Nam 51

    3.1.2.Vị trí địa lí và điều kiện giao lưu hàng hoá 52

    3.1.3 Nguồn lao động rẻ tạo lợi thế cho cạnh tranh 52

    3.1.4. Chính sách quản lý, hỗ trợ của Chính phủ 54

    3.2. Những bất lợi của hàng dệt may Việt Nam trong cạnh tranh

    xuất khẩu sang Mỹ 55

    3.2.1.Sự phân biệt đối xử trong thương mại 55

    3.2.2. Thiếu thông tin về thị trường 55

    3.2.3.Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu còn lạc hậu 57

    3.2.4. Thiếu vốn để đầu tư đổi mới trang thiết bị 59

    3.2.5. Sự khập khiễng giữa nghành dệt và may 60

    3.2.6. Sự phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu 61


    Chương III. Phương hướng và biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu hàng Dệt May vào thị trường Hoa Kỳ 63

    1. Mục tiêu của nghành trong thời gian tới 63

    2. Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cho hàng dệt may

    xuất khẩu sang thị trường Mỹ 65

    2.1. Tầm Vĩ mô 65

    1. Đẩy mạnh quá trình hội nhập WTO 65

    3. Hoàn thiện các chính sách hỗ trợ xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ 67

    4. Cung cấp thông tin, hỗ trợ các doanh nghiệp trong xúc tiến xuất khẩu 71

    5. Quy hoạch vùng nguyên liệu cho dệt may 74

    2.2. Cấp Doanh nghiệp 76

    1. Xây dựng chiến lược về công nghệ 76

    2. Xây dựng chiến lược tiếp thị, xúc tiến bán hàng 77

    3. Xây dựng chiến lược về nhân lực 81

    4. Xây dựng chiến lược về sản phẩm, thương hiệu 83

    5. ổn định nguồn nguyên liệu cho sản xuất 86

    6. Nghiên cứu và nắm vững luật pháp Hoa Kỳ 87

    Kết luận 89

    Danh mục tài liệu tham khảo

    Phụ lục
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...