Thạc Sĩ Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng ngoại thương việt nam trong tiến trình hội nhập quốc tế

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH
    NGÂN HÀNG

    1.1 Vị trí, vai trị của khả năng cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng ở nước ta 1
    1.2 Khái niệm cạnh tranh và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của một tổ chức2
    1.2.1 Khái niệm về cạnh tranh 2
    1.2.2 Các yếu tố gĩp phần tạo nên lợi thế cạnh tranh 2
    1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp . 3
    1.3 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 4
    1.4 Khả năng cạnh tranh của các NHTM nước ta và hội nhập tài chính quốc tế . 6
    1.4.1 Các Ngân hàng Việt Nam hội nhập thị trường tài chính quốc tế là một quá trình
    phát triển tất yếu . 6
    1.4.2 Đặc điểm của ngành dịch vụ tài chính trong quá trình tồn cầu hĩa . 7
    1.4.3 Hoạt động của NHTM trong bối cảnh tồn cầu hĩa thị trường tài chính . 8
    1.4.3.1 Quy mơ của các ngân hàng ngày càng lớn mạnh 8
    1.4.3.2 Cơng nghệ ngân hàng ngày càng phát triển . 8
    1.4.3.3 Sản phẩm dịch vụ của ngân hàng ngày càng đa dạng 8
    1.4.3.4 Rủi ro gia tăng và tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng giảm 9
    1.5 Tác động của hội nhập đối với khả năng cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam . 9
    1.5.1 Những lợi ích 9
    1.5.2 Những thách thức và rủi ro 10
    1.6 Hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 11
    1.6.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 11
    1.6.2 Quá trình hoạt động và phát triển của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam . 11

    CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA
    NHNT VN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ


    2.1 Phân tích và đánh giá thực trạng của NHNT Việt Nam . 18
    2.1.1 Sơ đồ tổ chức, yếu tố con người và trình độ quản lý của NHNT Việt Nam . 18
    2.1.1.1 Sơ đồ tổ chức . 18
    2.1.1.2 Yếu tố con người 20
    2.1.1.3 Trình độ quản lý 20
    2.1.2 Qui mơ vốn điều lệ và vốn tự cĩ . 21
    2.1.3 Chất lượng Tài sản Cĩ . 22
    2.1.4. Phát triển cơng nghệ và hiện đại hĩa ngân hàng . 22
    2.1.5 Các sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng của NHNT . 23
    2.1.5.1 Hoạt động huy động vốn 23
    2.1.5.2 Hoạt động cho vay và đầu tư tín dụng . 24
    2.1.5.3 Thanh tốn quốc tế . 26
    2.1.5.4 Phát triển sản phẩm mới trên nền tảng cơng nghệ hiện đại . 26
    2.1.6 Hiệu quả kinh tế-xã hội 27
    2.1.6.1 Hiệu quả kinh tế . 27
    2.1.6.2 Hiệu quả xã hội .28
    2.2 Đánh giá khả năng cạnh tranh của NHNT VN trên thị trường kinh doanh tiền tệ . 29
    2.2.1 Thực trạng trong cạnh tranh kinh doanh của các NHTM Việt Nam . 29
    2.2.1.1 Cạnh tranh về sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng . 29
    2.2.1.2 Cạnh tranh về giá cả của sản phẩm, dịch vụ ngân hàng 31
    2.2.1.3 Cạnh tranh về cơng nghệ ngân hàng 32
    2.2.1.4 Cạnh tranh khách hàng 33
    2.2.2 Phân tích các đối thủ cạnh tranh . 34
    2.2.2.1 Các đối thủ là các NHTM trong nước 34
    2.2.2.2 Đối thủ là các ngân hàng khác trên thế giới .39
    2.3 Đánh giá vị thế NHNT VN trong hệ thống NHTM trong nước và trong khu vực . 40
    2.3.1 Điểm mạnh của NHNT Việt Nam 40
    2.3.2. Điểm yếu kém , tồn tại của NHNT Việt Nam . 40
    2.3.3 Đánh giá về vị thế và khả năng cạnh tranh của NHNT Việt Nam 41

    CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG
    CẠNH TRANH CỦA NHNT VN TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ


    3.1 Tính cấp bách của việc nâng cao lợi thế cạnh tranh của NHNT Việt Nam 43
    3.2 Định hướng phát triển kinh doanh của NHNT Việt Nam . 43
    3.2.1 Giải quyết căn bản nợ tồn đọng và nâng cao năng lực tài chính 43
    3.2.2 Cơ cấu lại tổ chức, nâng cao năng lực điều hành . 44
    3.2.3 Duy trì vai trị chủ đạo của NHNT Việt Nam tại Việt Nam . 44
    3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của NHNT Việt Nam trong quá
    trình hội nhập quốc tế 45
    3.3.1 Nhĩm các giải pháp khắc phục nguyên nhân nội tại của NHNT VN . 45
    3.3.1.1 Hồn thiện hệ thống tổ chức quản lý phù hợp với hệ thống NH quốc tế 45
    3.3.1.2 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực . 47
    3.3.1.3 Phát triển và mở rộng mạng lưới hoạt động để trở thành một tập đồn tài
    chính đa năng 49
    3.3.1.4 Áp dụng mọi giải pháp để tăng vốn điều lệ, vốn tự cĩ 50
    3.3.1.5 Xử lý và ngăn ngừa phát sinh nợ tồn đọng nhằm nâng cao chất lượng Tài sản
    cĩ . 50
    3.3.1.6 Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng . 51
    3.3.2 Nhĩm các giải pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh hướng về khách hàng 53
    3.3.2.1 Đẩy mạnh cơng tác huy động vốn . 53
    3.3.2.2 Mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng . 54
    3.3.2.3 Đa dạng hố các loại hình dịch vụ cung cấp . 55
    3.3.3 Tăng cường cơng tác quảng bá thương hiệu NHNT VN trong nước cũng như trên
    thế giới . 55
    3.3.3.1 Tạo dựng hình ảnh của Vietcombank 56
    3.3.3.2 Chiến lược tiếp thị hỗn hợp nhằm tạo dựng giá trị thương hiệu 58
    3.4 Kiến nghị với các cơ quan chức năng . 60
    3.4.1 Kiến nghị đối với Nhà nước, các bộ, ngành chức năng 60
    3.4.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước . 62

    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài.

    Trong những năm gần đây, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu thế của thời đại,
    đã và đang diễn ra mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực. Luồng giĩ này mang lại cho nền kinh tế
    Việt Nam một sức sống mới. Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ cĩ hiệu lực từ
    ngày 10/12/2001 trong lĩnh vực dịch vụ, tài chính ngân hàng, Việt Nam gia nhập khối
    ASEAN, tham gia khu vực mậu dịch tự do (AFTA) và tiến tới gia nhập Tổ chức Thương
    mại thế giới WTO. Đây là những bước đi đúng đắn và quan trọng làm nền tảng cho việc
    tạo dựng vị thế của nước ta trên trường quốc tế.
    Hịa nhịp chung cùng đất nước, các Ngân hàng Việt Nam đứng trước yêu cầu hội
    nhập cộng đồng tài chính khu vực. Điều này tạo ra nhiều cơ hội cho các ngân hàng trong
    nước tiếp cận phương thức quản lý mới, tăng nguồn lực, đổi mới cơng nghệ và mở rộng
    thị trường trên cơ sở kế thừa thành tựu từ các ngân hàng lớn.Mặt khác cũng tạo ra những
    áp lực cạnh tranh lớn cho các NHTM khi các ngân hàng đa quốc gia đầy tiềm lực xuất
    hiện ngay tại sân chơi của mình, nhất là khi các rào cản về dịch vụ tài chính được hồn
    tồn dỡ bỏ theo các cam kết hội nhập.
    Trong một sân chơi đơng đúc và cân bằng như thế, kẻ mạnh sẽ là người chiến
    thắng. Cơ hội được chia sẻ đồng đều cho tất cả các NHTM . Chính vì vậy, trước sức ép
    cạnh tranh gay gắt ngay trên thị trường nội địa và cuộc tìm kiếm chỗ đứng trên thị trường
    quốc tế, việc tìm và phát huy những lợi thế cạnh tranh đã thật sự trở thành vấn đề cấp
    bách mang ý nghĩa sống cịn của tồn hệ thống NHTM nước ta nĩi chung và Ngân hàng
    Ngoại Thương nĩi riêng .
    Là một người đang cơng tác trong Ngân hàng Ngoại Thương, với mong muốn
    NHNT ngày càng phát triển và lớn mạnh, tơi mạnh dạn nghiên cứu và thực hiện luân văn
    Thạc sĩ Kinh tế với đề tài:
    NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI
    THƯƠNG VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ
    ”.
    2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
    Đề tài nghiên cứu hoạt động của hệ thống NHNT trong mối quan hệ tương tác với
    tồn bộ các NHTM trên phạm vi cả nước và trên thế giới.
    Các nhĩm đề xuất được cân nhắc và trình bày mang tính định hướng ở tầm quản
    lý vĩ mơ và vi mơ.
    3. Mục đích và ý nghĩa của đề tài.
    Giúp NHNT hình dung các vấn đề cấp bách đặt ra trước bối cảnh tồn cầu hĩa thị
    trường tài chính và hội nhập quốc tế, thực tiễn hoạt động của NHNT Việt Nam hiện nay,
    từ đĩ đề xuất một số giải pháp giúp NHNT Việt Nam củng cố và nâng cao hiệu quả để cĩ
    thể cạnh tranh với các Ngân hàng trong nước và các NH nưĩc ngồi.
    4. Phương pháp luận
    Để làm rõ những nội dung trong luận văn, tơi đã sử dụng phương pháp hệ thống,
    so sánh, khái quát, lịch sử, cụ thể, thu thập và xử lý dữ liệu cũng như phân tích các xu thế
    trong cách trình bày của mình.
    5. Nội dung kết cấu của luận văn.
    Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận
    văn cĩ 61 trang Nguồn số liệu trong luận văn được lấy từ báo cáo thường niên của
    ngân hàng Nhà nước, báo cáo thường niên của các NHTM, tạp chí Ngân hàng, tạp chí
    Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, tạp chí tài chính tiền tệ, Internet Nội dung kết cấu
    luận văn gồm 3 chương:

    Chương I: Tổng quan về vấn đề cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng .

    Chương II: Phân tích và đánh giá khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại
    Thương Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế.

    Chương III: Các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của
    Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế.
     
Đang tải...