Luận Văn Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp TM VN trong điều kiện hội nhập



    Mở đầu


    1. ý nghĩa và tớnh cấp thiết của đề tài.

    Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới ngày càng trở nên không thể đảo ngược được. Đó là một trong những thách thức, sức ép lớn nhất đối với các doanh nghiệp, các quốc gia trong kinh doanh và xây dựng các chương trỡnh kinh tế. Cỏc doanh nghiệp và cỏc quốc gia ngày càng nhận thức sõu sắc rằng để đứng vững và phát triển được trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt này, họ không cũn cỏch lựa chọn nào khỏc là phải kinh doanh hướng vào chất lượng, coi chất lượng là một trong những mục tiêu hàng đầu. Chất lượng đó trở thành yếu tố chớnh, yếu tố quyết định trong chiến lược kinh doanh trong bất kể môi trường kinh doanh nào.

    Vai trũ của chất lượng trong cạnh tranh toàn cầu

    Sau đại chiến thế giới thứ hai, các công ty và các quốc gia trên thế giới ngày càng quan tâm nhiều hơn đến vấn đề chất lượng. Từ giữa thập kỷ 70, các công ty của Nhật đó trở thành những người tiên phong trong lĩnh vực chất lượng. Sản phẩm của các công ty hàng đầu Nhật đó được khách hàng ở mọi nơi trên thế giới tiếp nhận vỡ cú chất lượng cao và giá bán hạ. Sau những thành công tuyệt vời của Nhật, các quốc gia trên thế giới đó khụng cũn cú sự lựa chọn nào khỏc ngoài việc phải chấp nhận cuộc cạnh tranh bằng con đường chất lượng. Muốn tồn tại và phát triển, bên cạnh họ giải quyết nhiều yếu tố khác, chất lượng trở thành yếu tố then chốt và quyết định.

    Xu thế toàn cầu hoá và các trào lưu của làn sóng kinh tế tri thức trong những năm gần đây đó tạo ra những thỏch thức mới trong kinh doanh, khiến cỏc doanh nghiệp ngày càng coi trọng vấn đề chất lượng. Để thu hút khách hàng, các công ty đó đưa chất lượng vào nội dung hoạt động quản lý của mỡnh. Ngày nay khỏch hàng ngày càng đũi hỏi cao về chất lượng sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ. Hầu hết khách hàng đều mong đợi người cung ứng cung cấp cho họ những sản phẩm đáp ứng nhu cầu mong muốn ngày càng cao hơn của họ. Bên cạnh đó với sự phát triển như vũ bóo của khoa học cụng nghệ, đặc biệt là sự bùng nổ của công nghệ tin học, các công ty và các quốc gia ngày càng có các điều kiện thuận lợi hơn để thoả món nhu cầu của khỏch hàng. Điều đó làm cho mức độ cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn. Muốn phát triển trong môi trường cạnh tranh này, các công ty buộc phải không ngừng cải tiến, hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ, đồng thời phải không ngừng nghiên cứu, thiết kế sản phẩm mới, tạo ra những đặc trưng khác biệt của sản phẩm hàng hoá và dịch vụ để thoả món tốt nhất nhu cầu khỏch hàng, nhằm duy trỡ và mở rộng thị trường.

    Nếu trước đây các quốc gia cũn dựa vào cỏc hàng rào thuế quan, hàng rào kỹ thuật để bảo vệ nền sản xuất trong nước, thỡ trong bối cảnh quốc tế hoỏ mạnh mẽ hiện nay, với sự ra đời của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và thảo ước về hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT), các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ ngày càng tự do vượt ra khỏi biên giới quốc gia. Sự phát triển mang tính toàn cầu đó tao điều kiện để hỡnh thành nờn thị trường tự do khu vực và quốc tế. Trong bối cảnh như vậy các công ty và các nhà quản lý trở nờn năng động hơn, thông minh hơn dẫn đến sự bóo hoà của nhiều thị trường chủ yếu tạo ra sự suy thoái kinh tế phổ biến trong khi các đũi hỏi về chất lượng ngày càng trở nên cao hơn.

    Các đặc điểm trên đó làm cho chất lượng trở thành yếu tố cạnh tranh hàng đầu. Các công ty đó chuyển vốn đầu tư vào các khu vực có khả năng thoả món khỏch hàng và đem lại lợi nhuận cao hơn. Sản phẩm có thể được thiết kế và sản xuất tại một nước và được bán ở mọi nơi trên thế giới. Các nhà sản xuất, phân phối và khách hàng ngày nay có quyền lựa chọn sản phẩm có chất lượng cao giá cả phù hợp, phương thức giao nhận hàng thuận tiện ở bất kỳ nơi nào trên thế giới. Cuộc đua tranh đối với công ty thực sự mang tính toàn cầu.Thực tế đó chứng minh rằng những cụng ty thành cụng trờn thương trường là những công ty đă nhận thức và giải quyết tốt bài toán chất lượng. Họ đó thoả món tốt nhu cầu khỏch hàng trong và ngoài nước. Cuộc cạnh tranh toàn cầu đó và sẽ trở nờn mạnh mẽ hơn với quy mô và phạm vi ngày càng rộng lớn. Sự phát triển của khoa học, công nghệ ngày nay đó tạo ra cơ hội cho các nhà sản xuất, kinh doanh nhạy bén có khả năng tận dụng lợi thế riêng của mỡnh, cung cấp những sản phẩm hàng hoỏ và dịch vụ cú chất lưọng cao, thoả món ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng và tạo lợi thế cạnh tranh.

    Cú thể nói rằng, xu thế phát triển mới đó làm nảy sinh xu hướng và tốc độ cạnh tranh mới. Cuộc đua tranh hiện nay đang và sẽ cũn sụi nổi hơn bao giờ hết trên thương trường phần thắng sẽ thuộc về công ty, những quốc gia có chiến lược kinh doanh đúng đắn trong đó có chiến lược chất lượng.

    Cũng như các nước khác Việt Nam cũng không thế nằm ngoài vũng xoắy của tiến trỡnh hội nhập. Thời gian qua chỳng ta đó thực sự tham gia vào tiến trỡnh hội nhập của nền kinh tế thế giới và chỳng ta đó gặp khụng ớt những khú khăn, thỏch thức khi tham dự tiến trỡnh này. Một trong những thỏch thức lớn nhất đối với các doanh nghiệp hiện nay là năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam cũn thấp hơn rất nhiều so với các nước khác trong khu vực và trờn thế giới.

    Mặc dù vậy các doanh nghiệp Việt Nam đó bất đầu chú trọng đến chất lượng, đến năng suất song nhỡn tổng thể thỡ chất lượng và năng lực cạnh tranh của các sản phẩm hàng hoá sản xuất tại các công ty Việt Nam vẫn cũn yếu kộm.

    Để các doanh nghiệp Việt nam thực sự có sức cạnh tranh trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay, cần phải tiến hành một bước đổi mới triệt để cả về quan điểm nhận thức lẫn phương cách điều hành quản lý. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải từng bước chuyển dần từ mô hỡnh quản lý cũ sang mụ hỡnh quản lý mới mà ở đó có sự phát triển cao về nguồn nhân lực, có môi trường để thúc đẩy khả năng sáng tạo trong lao động, có điều kiện để áp dụng các công nghệ tiên tiến mà trước hết, cơ sở nền tảng của nó phải dựa trên triết lý và chiến lược kinh doanh đúng đắn là: Mọi nỗ lực tập trung vào việc không ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng để tạo lợi thế cạnh tranh và sự bền vững trong tương lai.

    Xuất phát từ thực tế đó, trong thời gian thực tập ở Công ty bánh kẹo Hải Hà tôi đó lựa chọn đề tài: “Chất lượng sản phẩm với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Bánh kẹo Hải Hà”

    2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

    Đề tài này dựa trên cơ sở lý luận chung về chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh và căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế ở Cụng ty Bánh kẹo Hải Hà đánh giá một cách xác thực tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh núi chung và tỡnh hỡnh chất lượng sản phẩm nói riêng ở Công ty. Từ đó xác định các ưu nhược điểm về vấn đề chất lượng, tỡm ra một số giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường của Công ty.

    3. Phạm vi nghiờn cứu.

    Công ty Bánh kẹo Hải Hà là một doanh nghiệp Nhà nước thuộc Bộ Công nghiệp quản lý cú tờn giao dịch là haihaco, chuyờn sản xuất kinh doanh cỏc mặt hàng bỏnh kẹo,chế biến thực phẩm. Hiện nay Công ty có ba trụ sở đặt ở Hà Nội, Nam Định, Việt Trỡ. Phạm vi nghiờn cứu của đề tài này chỉ tập trung vào nghiên cứu phân tích và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty Bánh kẹo Hải Hà có trụ sở đặt tại số 25 đường Trương Định-Quận Hai Bà Trưng- Hà Nội.

    4. Phương pháp nghiên cứu

    Luận văn tốt nghiệp được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận khoa học kinh tế, trong quỏ trỡnh phõn tớch đánh giá và đưa ra các giải pháp chủ yếu có sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp lôgic, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh .

    5. Kết cấu của Luận văn.

    Ngoài lời nói đầu, kết luận , danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm ba chương chính:


    - Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh

    - Chương 2: Thực trạng chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của Công ty Bánh kẹo Hải Hà .

    - Chương 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng khả năng cạnh tranh của Công ty Bánh kẹo Hải Hà .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...