Thạc Sĩ Nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong tiến trình hội nhập

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 16/3/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    Trang phụ bìa
    Lời cam đoan
    Danh mục các chữ viết tắt
    Danh mục các bảng
    Danh mục các hình
    MỞ ĐẦU . 1

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 3
    1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH
    CỦA DOANH NGHIỆP 3
    1.1.1 Quan niệm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 3
    1.1.2 Mối quan hệ giữa lợi thế cạnh tranh, vị thế cạnh tranh và khả năng cạnh
    tranh của doanh nghiệp .4
    1.1.3 Nguồn gốc tạo nên lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp 5
    1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 10
    1.2 ĐẶC ĐIỂM DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM .15
    1.2.1 Khái niệm .15
    1.2.2 Đặc điểm 17
    1.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA
    CÁC DNNVV TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP VÀO WTO .18

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM 21
    2.1 VAI TRÒ CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM 21
    2.1.1 Đóng góp quan trọng vào GDP và tốc độ tăng trưởng kinh tế .21
    2.1.2 Góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tạo lập sự phát triển cân
    bằng giữa các vùng miền 25
    2.1.3 Góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm 26
    2.1.4 Góp phần làm tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế .28
    2.1.5 Góp phần quan trọng trong thu hút vốn đầu tư trong dân cư 28
    2.1.6 Góp phần khôi phục, giữ gìn và phát triển các làng nghề thủ công truyền
    thống 29
    2.1.7 Bước đầu tham gia vào quá trình hình thành mối liên kết với các DN lớn
    .29
    2.2 THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC DNNVV CỦA VIỆT
    NAM 30
    2.2.1 Tình hình phát triển về số lượng các DNNVV .30
    2.2.2 Loại hình doanh nghiệp của các DNNVV .32
    2.2.3 Ngành nghề kinh doanh của các DNNVV .33
    2.2.4 Quy mô lao động và quy mô vốn của các DNNVV .35
    83
    2.3 THỰC TRẠNG VỀ TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC ĐÀO TẠO CỦA
    NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DNNVV .37
    2.3.1 Trình độ chuyên môn được đào tạo của người lao động 37
    2.3.2 Trình độ chuyên môn được đào tạo của đội ngũ quản lý doanh nghiệp38
    2.4 MỘT SỐ HẠN CHẾ, TỒN TẠI ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG CẠNH
    TRANH CỦA CÁC DNNVV VIỆT NAM 39
    2.4.1 Khó khăn bất lợi về đất đai, mặt bằng sản xuất kinh doanh .39
    2.4.2 Khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng .42
    2.4.3 Công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật lạc hậu .44
    2.4.4 Trình độ quản trị của đội ngũ lãnh đạo DNNVV chưa cao 45
    2.4.5 Tỷ lệ lao động được đào tạo nghề trong các DNNVV thấp .46
    2.4.6 Hoạt động nghiên cứu thị trường, xây dựng chiến lược kinh doanh của
    các DNNVV còn hạn chế 48
    2.4.7 Môi trường kinh doanh vẫn còn một số tồn tại 48
    2.4.8 Phần lớn các DNNVV vẫn chưa sử dụng dịch vụ phát triển kinh doanh51

    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP VÀO WTO 55
    3.1 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG VỀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH
    TRANH CHO CÁC DNNVV 55
    3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH
    CHO CÁC DNNVV 57
    3.2.1 Giải pháp về đất đai, mặt bằng SXKD cho các DNNVV 57
    3.2.2 Giải quyết khó khăn về vốn cho các DNNVV .58
    3.2.3 Khuyến khích các DNNVV đổi mới công nghệ .64
    3.2.4 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực trong các DNNVV .65
    3.2.5 Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với các DNNVV 67
    3.2.6 Phát triển thị trường dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho các DNNVV .72
    3.2.7 Tăng cường hợp tác, liên kết giữa các doanh nghiệp để nâng cao khả
    năng cạnh tranh .75
    3.2.8 Sáp nhập, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp .76
    3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC VÀ CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG 77
    3.3.1 Tạo lập môi trường kinh doanh minh bạch, bình đẳng và hỗ trợ thông tin
    cho doanh nghiệp 77
    3.3.2 Một số kiến nghị khác 79

    KẾT LUẬN . 81
    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN VĂN
    BDS Dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh
    Bq Bình quân
    CIC Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng
    CIEM Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương
    Cty Công ty
    DN Doanh nghiệp
    DNNN Doanh nghiệp Nhà nước
    DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa
    Dv Dịch vụ
    GDP Tổng sản phẩm trong nước
    IFC Công ty Tài chính Quốc tế
    Kd Kinh doanh
    Lđ Lao động
    MPDF Chương trình Phát triển Dự án Mê Kông
    ĐTNN Đầu tư nước ngoài
    ĐVT Đơn vị tính
    PCI Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh về môi trường kinh doanh
    SXKD Sản xuất kinh doanh
    TNHH Trách nhiệm hữu hạn
    UBND Uûy ban nhân dân
    VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
    VNCI Dự án nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam
    WTO Tổ chức thương mại thế giới

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Thứ tự Tên bảng Trang
    Bảng 1.1 Các nguồn lực và khả năng của doanh nghiệp 9
    Bảng 1.2 Các loại dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh 14
    Bảng 1.3 Chỉ tiêu phân loại DNNVV theo World Bank 16
    Bảng 1.4 Chỉ tiêu phân loại DNNVV theo EU 16
    Bảng 1.5 Chỉ tiêu phân loại DNNVV ở Nhật Bản 16
    Bảng 1.6 Tỷ trọng DNNVV trong tổng số lượng doanh nghiệp của Việt
    Nam tại thời điểm 31/12/2005
    17
    Bảng 2.1 Tổng GDP theo giá thực tế của các thành phần kinh tế 21
    Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu về GDP theo giá cố định năm 1994 của các
    thành phần kinh tế
    23
    Bảng 2.3 Số lượng DNNVV của các vùng miền tại thời điểm 31/12/2005 25
    Bảng 2.4 Một số chỉ tiêu về số lao động làm việc trong các loại hình
    doanh nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm
    26
    Bảng 2.5 Vốn đầu tư thực hiện theo giá thực tế của các thành phần kinh
    tế
    28
    Bảng 2.6 Số lượng doanh nghiệp hoạt động SXKD tại thời điểm 31/12
    hàng năm
    31
    Bảng 2.7 Tỷ trọng các loại hình doanh nghiệp trong tổng số DNNVV
    ngày 31/12/2005
    32
    Bảng 2.8 Tỷ trọng DNNVV ngày 31/12/2005 phân theo ngành kinh tế 33
    Bảng 2.9 Cơ cấu DNNVV xét theo quy mô lao động ngày 31/12/2005 36
    Bảng 2.10 Cơ cấu DNNVV xét theo quy mô vốn ngày 31/12/2005 36
    Bảng 2.11 Trình độ chuyên môn đào tạo của người lao động trong các
    doanh nghiệp
    38
    Bảng 2.12 Trình độ chuyên môn đào tạo của người phụ trách doanh
    nghiệp
    38
    Bảng 2.13 Trình độ chuyên môn đào tạo của người phụ trách các cơ sở
    SXKD cá thể
    39
    Bảng 3.1 Sự khác biệt giữa ba chiến lược kinh doanh tổng quát 70

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    Thứ tự Tên hình Trang
    Hình 1.1 Mô hình chuỗi giá trị của M. Porter 6
    Hình 1.2 Tỷ trọng DNNVV trong tổng số lượng doanh nghiệp của Việt
    Nam
    17
    Hình 2.1 Tỷ trọng đóng góp vào GDP của các thành phần kinh tế 22
    Hình 2.2 Cơ cấu lao động làm việc trong các khu vực doanh nghiệp năm
    2005
    27
    Hình 2.3 Số lượng doanh nghiệp tại Việt Nam từ năm 2000 đến năm
    2005
    31
    Hình 2.4 Tỷ trọng các loại hình doanh nghiệp trong tổng số lượng
    DNNVV năm 2005
    33
    Hình 2.5 Cơ cấu ngành nghề của các DNNVV năm 2005 34


    MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp nhỏ và vừa tồn tại như một sự
    đương nhiên và có một vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu
    kinh tế - xã hội của một quốc gia. Doanh nghiệp nhỏ và vừa được đánh giá là hình
    thức tổ chức kinh doanh thích hợp ở trong những trường hợp cụ thể, lĩnh vực cụ thể
    nào đó vì có những ưu thế về tính năng động, linh hoạt, thích ứng nhanh với yêu
    cầu của thị trường trên nhiều mặt.
    Ở nước ta xu hướng ấy cũng không ngoại lệ. Việc khuyến khích phát triển
    các doanh nghiệp nhỏ và vừa, tạo mọi điều kiện để đối tượng doanh nghiệp này
    tồn tại và cùng phát triển với các doanh nghiệp lớn là hết sức cần thiết, phù hợp
    với chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên khả năng cạnh tranh
    của các doanh nghiệp này còn có những hạn chế, do vậy để góp phần nâng cao
    khả năng cạnh tranh, thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, đặc
    biệt trong bối cảnh nước ta đã gia nhập và nay đang trong tiến trình thực hiện các
    cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tôi đã chọn đề tài "Nâng
    cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong
    tiến trình hội nhập vào WTO" cho luận văn Thạc sỹ của mình.

    2. Mục đích nghiên cứu
    Mục đích nghiên cứu của đề tài là qua phân tích thực trạng của các doanh
    nghiệp nhỏ và vừa của nước ta để nêu lên được những tồn tại, hạn chế gây cản trở
    đến khả năng cạnh tranh cũng như những thế mạnh cần phát huy mà các doanh
    nghiệp lớn không thể có được; tìm nguyên nhân, kiến nghị những biện pháp khắc
    phục những khó khăn hạn chế và góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh cho các
    doanh nghiệp nhỏ và vừa.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đề tài giới hạn nghiên cứu khả năng cạnh tranh các doanh nghiệp nhỏ và vừa
    của Việt Nam một cách tổng quát, không đi sâu nghiên cứu doanh nghiệp nhỏ và
    vừa ở một lĩnh vực hoạt động cụ thể nào cả.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    - Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học như : phương
    pháp lịch sử, phương pháp thống kê, phân tích và tổng hợp, thu thập các số liệu
    liên quan để phân tích sự vận động của hiện tượng nghiên cứu.
    - Số liệu định lượng của đề tài được thu thập và phân tích từ nguồn số liệu
    của Tổng cục Thống kê, từ nguồn số liệu các cuộc điều tra nghiên cứu về doanh
    nghiệp nhỏ và vừa trên phạm vi toàn quốc của Dự án nâng cao Năng lực Cạnh
    tranh Việt Nam (VNCI), Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), số
    liệu điều tra của Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp
    với Công ty Tài chính Quốc tế (IFC) và Chương trình Phát triển Dự án Mê Kông
    (MPDF). Ngoài ra, tác giả còn tham khảo thêm một số tài liệu từ các Websites của
    Chính phủ, Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Cục phát triển doanh nghiệp
    nhỏ và vừa (ASMED),

    5. Kết cấu luận văn
    Nội dung chính của luận văn được chia làm ba chương như sau:
    Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài.

    Chương 2: Thực trạng về doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam.

    Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong tiến trình hội nhập vào WTO.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...