Chuyên Đề Nâng cao hiệu quả thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng thương mại cổ

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT

    DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

    LỜI MỞ ĐẦU 1

    CHƯƠNG I: HIỆU QUẢ THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

    1.1. Phương thức tín dụng chứng từ (L/C) 5

    1.1.1. Khái niệm và giải thích thuật ngữ 5

    1.1.2. Đặc điểm của giao dịch L/C 6

    1.1.3 Quy trình nghiệp vụ L/c 7

    1.1.4. Thư tín dụng. 8

    1.1.5. Ý nghĩa kinh tế của việc sử dụng L/C đối với các bên tham gia 9

    1.2. Những vấn đề cơ bản về hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại 10

    1.2.1 Khái niệm hiệu quả của TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ 10

    1.2.2 Một số chỉ tiêu cơ bản xác định hiệu quả của TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ 12

    1.2.2.1 Chỉ tiêu định lượng 12

    1.2.2.2 Chỉ tiêu định tính 13

    1.3 Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quả TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ 15

    1.3.1 Nhóm nhân tố khách quan 15

    1.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan 16

    CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI TECHCOMBANK 18

    2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam – TechComBank 18

    2.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam – Techcombank. 18

    2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Techcombank 21

    2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 24



    2.1.2.2 Hoạt động tín dụng 25

    2.1.2.3 Hoạt động phi tín dụng 26

    2.1.2.4 Hoạt động đầu tư gián tiếp 27

    2.1.3 Techcombank Hoàn Kiếm. 29

    2.1.4 Trung tâm thanh toán quốc tế và xử lý nghiệp vụ Techcombank – Chức năng và cơ cấu tổ chức 31

    2.2 Thực trạng hiệu quả thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Techcombank 32

    2.2.1 Thực trạng hiệu quả thanh toán L/C xuất 32

    2.2.2. Thực trạng hiệu quả thanh toán hàng nhập theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng Techcombank 39

    2.2.2.1 Quy trình thanh toán hàng nhập thep phương thức tín dụng chứng từ 39

    2.2.2.2 Hoạt động thanh toán L/C nhập khẩu tại ngân hàng Techcombank. 45

    2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Techcombank thông qua một số chỉ tiêu 48

    2.3.1 Chỉ tiêu định lượng 48

    2.3.2 Chỉ tiêu định tính 50

    2.4 Đánh giá thực trạng hiệu quả thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Techcombank 55

    2.4.1 Ưu điểm trong việc phát triển hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ tại Techcombank 55

    2.4.2 Những hạn chế trong việc phát triển hoạt động TTQT tại Techcombank 57

    2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế 62

    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI TECHCOMBANK 66

    3.1. Định hướng phát triển và mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ cho ngân hàng Techcombank 66

    3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức L/C của Techcombank 67




    3.2.1 Không ngừng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên thực hiện hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ 67

    3.2.2. Đẩy mạnh công tác marketing trong hoạt động TTQT của Techcombank 69

    3.2.3 Đẩy mạnh công tác tư vấn hỗ trợ các doanh nghiệp XNK của Việt Nam thâm nhập vào thị trường thế giới 71

    3.2.3.1 Đối với các doanh nghiệp NK: 71

    3.2.3.2 Đối với các doanh nghiệp XK: 72

    3.3. Một số kiến nghị. 73

    3.3.1 Đối với cơ quan quản lý vĩ mô của Nhà nước. 73

    3.3.2 Đối với ngân hàng nhà nước. 74

    3.4.4. Kiến nghị với khách hàng là các DN XNK của Việt Nam 75

    KẾT LUẬN 77

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 78


    DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU


    Sơ đồ 1. Trình tự nghiệp vụ thanh toán L/C. 7


    Bảng 2.1.2.1 Các chỉ số tài chính cơ bản của năm 2005-2009 21

    Biểu đồ 2.1.2.1 – Nguồn vốn của Techcombank 2005-2009 – Đơn vị : Tỷ VND 21

    Bảng 2.1.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Techcombank 2008-2009 22

    Biều đồ 2.1.2.2 - Tình hình hoạt động kinh doanh của Techcombank năm 2008-2009 23

    Biểu đồ 2.1.2.3 - Lợi nhuận sau thuế của Techcombank năm 2008 – 2009 23

    Biều đồ2.1.2.4 và 2.1.2.5 - Tỷ trọng thu nhập của Techcombank 2008-2009 24

    Biểu đồ 2.1.2.1.1 Vốn huy động huy động của TCB giai đoạn 2005– 2009 25

    Bảng 2.1.2.4.1 – Hoạt động đầu tư của Techcombank 2005-2009 28

    Biều đồ 2.1.2.4.1 - Cơ cấu đầu tư của techcombank năm 2005 – 2009 28

    Bảng 2.1.3.1 - Doanh số Thanh toán xuất nhập khẩu của Techcombank – Hoàn Kiếm 29

    Biểu đồ 2.1.3.1 - Phát sinh tăng doanh số L/C xuất nhập khẩu 30

    Biểu đồ 2.1.3.2 - Doanh số TTQT của Techcombank năm 2006 – 2009 30

    Bảng 2.2.1.1 – Số lượng và giá trị L/C phát sinh tăng năm 2006-2009 37

    Biểu đồ 2.2.1.1 - Doanh số thanh toán L/C xuất tại Techcombank 2006-200 38

    Bảng 2.2.2.2.1- giá trị L/C được mở qua các năm 2006-2007-2008 46

    Biểu đồ 2.2.2.2.1 - Giá trị L/C nhập khẩu được mở qua các năm 2006-2009 46

    Bảng 2.3.1.1 – chỉ tiêu định lượng đánh giá hoạt động TTQT theo L/C 2005 – 2009 Đơn vị : Triệu USD 48

    Biểu đồ 2.3.1.1 - Tổng doanh thu thanh toán quốc tế qua các năm 2005-2009 49

    Biểu đồ 2.3.1.2 - Tỷ lệ Lợi nhuậnTTQT theo phương thức L/C / Doanh thu TTQT theo phương thức L/C 49

    Biểu đồ 2.3.1.3 - Doanh thu TTQT theo phương thức L/C/ Tổng doanh thu TTQT 50

    Biểu đồ 2.3.2.1 - Tổng nguồn vốn ngoại tệ Techcombank từ 2005-2009 51

    Biểu đồ 2.3.2.2 - Doanh số kinh doanh ngoại tệ ngân hàng Techcombank 2005-2009 52

    Biểu đồ 2.3.2.3 - Cơ cấu tổng dư nợ ngân hàng Techcombank 2004-2009 53



    LỜI MỞ ĐẦU



    Trong những năm gần đây, khi quá trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đã hoàn thành thì hoạt động XNK của Việt Nam đã được đổi mới và đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ như: Nhà nước khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất và kinh doanh hàng XK, giảm mạnh việc quản lý theo hạn ngạch, chính sách Nhà nước độc quyền về ngoại thương được bãi bỏ, thu hẹp tối thiểu diện mặt hàng cấm nhập, cấm xuất, bãi bỏ các thủ tục phiền hà trong XNK, xuất nhập cảnh tham quan du lịch, hợp tác và liên doanh, xoá bỏ chế độ thu bù chênh lệch ngoại thương. Tất cả những thành tựu đó cũng góp phần thúc đẩy hoạt động thanh toán quốc tế của các NHTM phát triển mạnh mẽ. Giữa các chủ thể tham gia hoạt động TTQT luôn tồn tại những sự khác biệt về vị trí địa lý, văn hóa, xã hội. Do đó việc tìm ra một phương thức thanh toán thuận tiện, nhanh chóng nhưng vẫn đảm bảo được quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia là một đòi hỏi bức thiết. Phương thức tín dụng chứng từ ra đời như một tất yếu khách quan vì nó đã đáp ứng được những yêu cầu từ cả hai phía nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu. Với những ưu điểm vượt trội, ngày nay phương thức tín dụng chứng từ đã được sử dụng một cách rộng rãi trên toàn thế giới.

    Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, sau một thời gian thực tập tại Phòng thanh toán quốc tế - chi nhánh ngân hàng Techcombank - 72 Trần Hưng Đạo - quận Hoàn Kiếm – Hà Nội,), em nhận thấy rằng tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán được áp dụng phổ biến nhất hiện nay. Bởi lẽ nó đáp ứng được nhu cầu của hai phía: Người bán hàng đảm bảo nhận tiền, người mua nhận được hàng và có trách nhiệm trả tiền.

    Trong những năm qua, sự phát triển vượt bậc của Techcombank nói chung và hoạt động TTQT tại Techcombank nói riêng đã nâng tầm vị thế của Techcombank trên thị trường trong nước cũng như trên trường quốc tế. Cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế theo cả bốn phương thức thanh toán quốc tế, nhưng chiếm đa số về số hợp đồng và doanh số TTQT tại Techcombank vẫn là thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ.

    Xuất phát từ vấn đề trên, em đã quyết định chọn viết đề tài “ Nâng cao hiệu quả thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt nam - TECHCOMBANK ” để viết báo cáo.

    Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành đến cô giáo Nguyễn Thị Thu Thảo – cô giáo hướng dẫn báo cáo thực tập này của em. Cô đã có những lời khuyên, những buổi gặp mặt, những chỉ dẫn kịp thời cho em trong suốt thời gian thực tập này.

    Và em cũng xin gửi lời cảm ơn đặc biệt, bày tỏ lòng biết ơn của mình tới các anh chị, các cô chú Trung tâm xử lý nghiệp vụ và thanh toán quốc tế Ngân hàng Techcombank, cảm ơn anh Nguyễn Văn Trung – giám đốc trung tâm, cảm ơn các cán bộ, phòng ban của trung tâm đã tạo mọi điều kiện tận tình hướng dẫn và cho em học hỏi, quan sát nhiều điều, đó chính là điều quan trọng nhất giúp em hoàn thành tốt báo cáo thực tập này. Do kiến thức tích lũy chưa đầy đủ, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên báo cáo kiến tập của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để báo cáo này có ý nghĩa thiết thực hơn.



    Chuyên đề ngoài Lời nói đầu, Kết luận và danh mục tài liệu tham khảo được kết cầu thành 3 chương như sau:

    Chương 1: Hiệu quả thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của Ngân hàng Thương mại

    Chương 2: Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Techcombank

    Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Techcombank
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...