Luận Văn Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư vào tài sản lưu động của công ty Cổ phần thương mại dược phẩm Q

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư vào tài sản lưu động của
    công ty Cổ phần thương mại dược phẩm Quốc tế


    LỜI MỞ ĐẦU


    Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang có những bước phát triển vượt bậc. Sự phát triển này được đánh dấu bằng sự kiện Việt Nam ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO năm 2007. Sự phát triển của nền kinh tế đã tạo ra lợi thể to lớn cho các Doanh nghiệp trong nước, nhưng cùng với những lợi thế đó thì những thách thức các Doanh nghiệp gặp phải là không nhỏ. Nền kinh tế mở cửa tạo điều kiện cho các Doanh nghiệp trong nước có cơ hội hợp tác thương mại với các Doanh nghiệp thuộc các quốc gia trên thế giới, sự cạnh tranh giữa các Doanh nghiệp trong nước và nước ngoài, giữa hàng sản xuất trong nước và hàng nhập ngoại ngày càng gay gắt. Môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt đòi hỏi các Doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới và hoàn thiện về mọi mặt.
    Hoạt động có hiệu quả và tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh là điều kiện quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp, để đảm bảo Doanh nghiệp không chỉ hoạt động có hiệu quả mà còn nâng cao đời sống cán bộ nhân viên và hoàn thành nghĩa vụ với nhà nước. Hiệu quả hoạt động là mục tiêu quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Một trong những nhân tố quan trọng tác động lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp là “ Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư vào tài sản lưu động”. Vốn đầu tư vào tài sản lưu động đảm bảo cho hoạt động thường xuyên của Doanh nghiệp, bảo hiểm cho Doanh nghiệp. Trong một Doanh nghiệp vốn được tài trợ cho tài sản lưu động và tài sản cố định, tỷ lệ tài trợ phụ thuộc vào loại hình kinh doanh của Doanh nghiệp. Công ty cổ phần thương mại dược phẩm Quốc tế là một Doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thương mại do đó vốn được tài trợ chủ yếu cho tài sản lưu động, nguồn tài trợ cho tài sản cố định chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ. Và do đó việc sủ dụng và quản lý tốt vốn đầu tư vào tài sản lưu động của các Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại nói chung và cuả Công ty cổ phần thương mại dược phẩm Quốc tế nói riêng có vai trò hết sức quan trọng. Mặt khác, thuốc là một loại hàng hoá đặc thù, có chu kỳ tiêu thụ khác với các loại hàng hoá thông thường, thời gian thu hồi nợ từ khách hàng trung bình là ba tháng. Khi sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt như hiện nay thì kỳ thu tiền bình quân cần phải rút ngắn tối đa, bên cạnh đó một số chỉ tiêu như vòng quay của hàng tồn kho, hiệu suất sử dụng nguồn vốn đầu tư vào tài sản lưu động, vòng quay của tiền cũng phải được rút ngắn nhằm làm tăng hiệu quả sử dụng vốn đầu tư vào tài sản lưu động. Qua thực tế tìm hiểu và nghiên cứu tại công ty Cổ phần thương mại dược phẩm Quốc tế, em đã chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư vào tài sản lưu động của công ty Cổ phần thương mại dược phẩm Quốc tế
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm 3 chương.
    Chương 1: Lý luận chung về hiệu quả quản lý vốn đầu tư vào tài sản lưu động trong hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp.
    Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn đầu tư vào tài sản lưu động của Công ty cổ phần thương mại dược phẩm Quốc tế.
    Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư vào tài sản lưu động của Công ty cổ phần thương mại dược phẩm Quốc tế.


    MỤC LỤC


    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 3
    1.1 Vốn đầu tư vào tài sản lưu động của Doanh nghiệp 3
    1.1.1 Khái niệm về Doanh nghiệp 3
    1.1.2 Vốn của Doanh nghiệp 4
    1.1.3 Phân loại vốn của Doanh nghiệp 4
    1.1.3.1 Phân loại theo góc độ quản lý của Nhà nước 4
    1.1.3.2 Phân loại theo nguồn gốc hình thành vốn 5
    1.1.3.3 Phân loại theo tính chất luân chuyển vốn 7
    1.1.4 Vốn đầu tư vào tài sản lưu động của Doanh nghiệp 8
    1.1.4.1 Khái niệm vốn đầu tư vào tài sản lưu động của Doanh nghiệp 8
    1.1.4.2 Vốn đầu tư vào tài sản lưu động thường xuyên 10
    1.1.4.3 Nhu cầu vốn đầu tư vào tài sản lưu động thường xuyên 13
    1.1.4.4 Mối quan hệ giữa vốn đầu tư vào tài sản lưu động thường xuyên và nhu cầu vốn đầu tư vào tài sản lưu động thường xuyên. 16
    1.1.5 Vai trò của vốn đầu tư vào tài sản lưu động đối với hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp 20
    1.2 Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư vào tài sản lưu động của Doanh nghiệp 21
    1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn đầu tư vào tài sản lưu động của Doanh nghiệp 21
    1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư vào tài sản lưu động của Doanh nghiệp 23
    1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư vào tài sản lưu động của Doanh nghiệp 25
    CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DƯỢC PHẨM QUỐC TẾ 27
    2.1 Công ty cổ phần thương mại dược phẩm Quốc tế 27
    2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần thương mại dược phẩm Quốc tế 27
    2.1.1.1 Lịch sử hình thành 27
    2.1.1.2 Đặc điểm tổ chức kinh doanh và tổ chức quản lý cuả công ty cổ phần thương mại dựơc phẩm Quốc tế 29
    2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần thương mại dược phẩm Quốc tế 31

    2.2 Thực trạng sử dụng vốn đầu tư vào tài sản lưu động của Công ty cổ phần thương mại dược phẩm Quốc tế 43
    2.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư vào tài sản lưu động của Công ty cổ phần thương mại dược phẩm Quốc tế 43
    2.2.2 Phân tích tình hình quản lý vốn đầu tư vào tài sản lưu động của Công ty cổ phần thương mại dược phẩm Quốc tế 48
    CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN LƯU ĐỘNG CỦA CONG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DƯỢC PHẨM QUỐC TẾ 51
    3.1 Định hướng hoạt động của Công ty cổ phần thương mại dược phẩm Quốc tế 51
    3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư vào tài sản lưu động của Công ty cổ phần thương mại dược phẩm Quốc tế. 53
    3.2.1 Quản lý tiền mặt và các chứng khoán thanh khoản cao 53
    3.2.2 Quản lý dự trữ, tồn kho 56
    3.2.3 Đào tạo , bồi dưỡng cán bộ- hoàn thiện bộ máy quản lý 56
    3.2.4 Nghiên cứu, dự báo nhu cầu thị trường 57
    3.2.5 Quảng cáo giới thiệu sản phẩm 57
    3.3 Kiến nghị 57
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
     
Đang tải...