Đồ Án Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh trong nhà máy thiết bị Bưu Điện

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Điều kiện cần cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là vốn, lao động, nguyên vật liệu , công nghệ trong đó vốn là yếu tố phải có trước tiên. Vốn được ví như dầu mỡ bôi trơn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp , không có vốn doanh nghiệp không thể mua nguyên vật liệu , máy móc thiết bị và thuê nhân công. Nhấn mạnh tầm quan trọng của vốn, Mác đã viết: "tư bản (vốn) là giá trị đem lại giá trị thặng dư".
    Nghiên cứu về vốn luôn là đề tài hấp dẫn đối với sinh viên chúng em bởi vì tính đa dạng và nóng bỏng của nó đặc biệt trong thời điểm hiện nay khi mà thị trường vốn đang phát triển mạnh ở các nước trong đó có Việt nam.
    Hai khía cạnh quan trọng có thể đề cập đến khi nghiên cứu về vốn là quá trình huy động và sử dụng vốn. Đó là hai quá trình gắn kết không thể tách rời; quá trình này bổ trợ và làm tiền đề cho quá trình kia. Huy động vốn càng dồi dào thì sử dụng vốn càng thuận lợi, ngược lại sử dụng vốn càng hiệu quả thì huy động vốn mới phát huy được vai trò của mình.
    Xuất phát từ lý luận và thực tiễn thực tập tại nhà máy thiết bị Bưu điện, em đã chọn đề tài:
    "Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh
    trong nhà máy thiết bị Bưu điện"
    Thông qua đề tài này, em muốn đưa ra nhìn nhận về cách thức sử dụng nguồn vốn tài trợ tại một doanh nghiệp sản xuất. Do nhà máy thiết bị Bưu điện là thành viên hạch toán độc lập của một Tổng công ty Nhà nước nên nó có những đặc điểm khác với các doanh nghiệp khác trong cách thức huy động cũng như sử dụng nguồn tài trợ. Chính vì thế, cách thức khai thác của đề tài cũng đi theo hướng đặc thù này.
    Chuyên đề gồm ba chương:
    Chương I: Một số vấn đề lý luận liên quan đến nâng cao hiệu quả nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
    Đưa ra những lý luận chung về các nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm cả doanh nghiệp Nhà nước và các doanh nghiệp khác đồng thời đưa ra những quan điểm và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ.
    Chương II: Thực trạng sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của máy thiết bị Bưu điện
    Ứng dụng các lý luận đã trình bày ở chương I vào thực tiễn của nhà máy thiết bị Bưu điện để thấy được các vấn đề sau:
    - Cơ cấu nguồn tài trợ của nhà máy thiết bị có khác biệt gì với các doanh nghiệp khác.
    - Cách thức sử dụng nguồn tài trợ của nhà máy thiết bị Bưu điện có những ưu nhược điểm gì.
    Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của nhà máy thiết bị Bưu điện
    Trên cơ sở những tồn tại đặt ra trong chương II, đưa ra các kiến nghị, giải pháp và biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh tại của nhà máy thiết bị Bưu điện.
    Em xin chân thành cám ơn:
    - Cô Ths. Trần Kim Oanh
    - Các cô chú ở nhà máy thiết bị Bưu điện
    Đã giúp đỡ em rất nhiều để hoàn thành chuyên đề này.















    MỤC LỤC
    Trang
    Lời mở đầu 1
    Mục lục 3
    Chương I: Một số vấn đề lý luận liên quan đến nâng cao hiệu quả nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 8
    I. Các nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 8

    1. Theo hình thức sở hữu 8
    1.1. Vốn chủ sở hữu 8
    1.2. Vốn vay 9
    2. Theo thời gian của nguồn tài trợ 9
    2.1. Nguồn tài trợ ngắn hạn: 9
    2.1.1. Vay ngắn hạn Tổng công ty 9
    2.1.2. Tín dụng thương mại 9
    2.1.3. Tín dụng ngân hàng 10
    2.2. Nguồn tài trợ dài hạn 10
    2.2.1. Phát hành cổ phiếu 10
    2.2.2. Phát hành trái phiếu 11
    2.2.3. Vay cán bộ công nhân viên 12
    2.2.4. Vay dài hạn ngân hàng 12
    2.2.5. Thuê mua 13
    3. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động nguồn tài trợ của doanh nghiệp 13
    3.1. Các quy định pháp luật của nhà nước 13
    3.2. Loại hình doanh nghiệp 13
    3.3. Đặc điểm kinh doanh 14
    3.4. Chiến lược phát triển và chiến lược đầu tư của doanh nghiệp 14
    3.5. Chi phí huy động vốn 14
    3.6. Năng lực hoạt động kinh doanh và khả năng tài chính của doanh nghiệp 14
    II. Những vấn đề có liên quan đến hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ 14
    1. Khái niệm hiệu quả 14
    2. Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ 15
    3. Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho tài sản đối với doanh nghiệp . 15
    4. Những vấn đề liên quan đến nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp . 18
    4.1. Xác định cơ cấu vốn tối ưu 18
    4.2. Sử dụng nguồn tài trợ hợp lý 19
    4.2.1. Các quan điểm về sử dụng nguồn tài trợ 19
    4.2.2. Quản lý nguồn tài trợ cho tài sản lưu động 19
    4.2.3. Quản lý nguồn tài trợ cho tài sản cố định 21
    Chương II: Thực trạng sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của nhà máy thiết bị Bưu điện 22
    I. Tình hình chung về tổ chức bộ máy, sản xuất kinh doanh của nhà máy thiết bị Bưu Điện 22

    1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy 22
    2. Tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất 23
    3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của nhà máy 27
    3.1. Sản phẩm 27
    3.1.1. Đặc điểm và phân loại sản phẩm 27
    3.1.2. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 28
    3.2. Thị trường đầu vào và đầu ra 28
    3.2.1. Thị trường đầu vào 28
    3.2.2. Thị trường đầu ra 29
    4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy 29
    II. Thực trạng sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh ở nhà máy thiết bị Bưu điện 31
    1. Cơ cấu và chi phí nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của nhà máy thiết bị Bưu điện 31
    1.1. Cơ cấu nguồn tài trợ 31
    1.2.Chi phí nguồn tài trợ 31
    2. Cơ cấu Tài sản 33
    2.1. Cơ cấu tài sản lưu động 33
    2.1.1. Hàng tồn kho 34
    2.1.2. Các khoản phải thu 35
    2.1.3. Tiền 36
    2.2. Cơ cấu tài sản cố định 36
    2.3. Phân tích doanh thu chi phí 40
    III. Kết quả, thuận lợi và tồn tại đặt ra. 43
    1. Những kết quả và những thuận lợi của nhà máy trong các năm 2000 - 2004 45
    1.1. Về tình hình kinh doanh nói chung 45
    1.2. Về tình hình thanh toán 46
    2. Tồn tại: 46
    2.1. Do nguyên nhân khách quan 46
    2.2. Do nguyên nhân chủ quan 48
    Chương III. Một số Giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của nhà máy thiết bị Bưu điện 49
    I. Định hướng phát triển của nhà máy giai đoạn 2001-2005 50
    II. Giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt Động kinh doanh của nhà máy thiết bị Bưu điện 51

    1. Chủ động trong tạo nguồn 51
    1.1. Kế hoạch hoá nguồn vốn nhằm tạo ra sự chủ động trong hoạt động huy động vốn và thanh toán. 51
    1.2. Tăng vốn chủ sở hữu 52
    1.3. Tìm các nguồn vốn mới 53
    2. Giải pháp giảm hàng tồn kho 54
    2.1. Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường 54
    2.2. Xây dựng tiêu chuẩn ISO cho tất cả các sản phẩm 54
    2.3. Giảm giá hàng bán để cạnh tranh. 55
    2.4. Xử lý các tài sản thừa trong kho không sử dụng đến 55
    2.5. Xác định mức dự trữ tối ưu 55
    2.6. Cần chuyên môn hoá vào một số sản phẩm 55
    3. Giải pháp giải quyết tình trạng phải thu quá lớn. 56
    3.1. Tăng cường đối chiếu công nợ 56
    3.2. Nâng cao chất lượng sản phẩm. 56
    3.3. Đề nghị Ban Tài chính của Tổng công ty đứng ra làm trung tâm thanh toán. 56
    4. Giải pháp dự trữ tiền mặt để đảm bảo thanh toán 56
    5. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho tài sản cố định (quản lý vốn cố định) 57
    6. Đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao tình thần trách nhiệm của đội ngũ nhân viên trong toàn bộ nhà máy. 57
    6.1. Đào tạo nhân viên sản xuất 57
    6.2. Nâng cao kiến thức cho nhân viên bán hàng và thành lập thêm bộ phận trợ giúp kỹ thuật 58
    6.3. Nâng cao tinh thần trách nhiệm của người lao động và cần quản lý chặt chẽ sản xuất kinh doanh để tránh thất thoát các nguồn lực. 58
    III. Kiến nghị đối với chính sách pháp luật 59

    1. Thuế giá trị gia tăng cần quy định cụ thể chi tiết và hướng dẫn thống nhất 59
    2. Hướng dẫn cụ thể về cách tính thu nhập do ưu đãi đầu tư mang lại 59
    3. Nhà nước cần xem xét lại chính sách phụ thu 60
    Kết luận 61
    Danh mục tài liệu tham khảo 62
     
Đang tải...