Tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong công tác qtns

Thảo luận trong 'Kinh Tế Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tuyển chọn những nhân viên cĩ năng lực, đào tạo và nâng cao trình độ lành nghề cho họ mới chỉ là những yếu tố quan trọng ban đầu, là điều kiện cần thiết nhưng chưa đủ để bộ máy quản trị của doanh nghiệp hoạt động cĩ hiệu quả. Nhân viên cĩ năng lực khơng cĩ nghĩa là họ sẽ làm việc tốt. Từng cá nhân tốt khơng cĩ nghĩa là hoạt động của tập thể doanh nghiệp chắc chắn làm tốt. Làm thế nào để phát huy được các khả năng tiềm tàng trong mỗi nhân viên và tạo thành sức mạnh tập thể của doanh nghiệp để đạt được năng suất, chất lượng và hiệu quả cao hơn. Vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là khoa học và nghệ thuật của quản trị nhân sự. Các lý thuyết dưới đây hướng dẫn nhà quản trị hình thành phương pháp kích thích đội ngũ lao động theo mục tiêu của doanh nghiệp.
    I- Thuyết động cơ thúc đẩy và hành vi:
    Nghiên cứu động cơ thúc đẩy và hành vi là vấn đề hết sức cần thiết để hiểu bản chất con người nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động. Nhận thức được tầm quan trọng của yếu tố con người trong các tổ chức, chúng ta cần phải tìm hiểu về một lý thuyết cĩ thể giúp các nhà quản trị nhân sự cĩ thể hiểu được hành vi của con người, nhằm hiểu được nguyên nhân dẫn đến hành vi mà cịn dự đốn những thay đổi và khống chế hành vi tác động xấu đến hoạt động của doanh nghiệp.
    1. Hành vi:
    Hành vi về cơ bản là hoạt động cĩ hướng đích. Hành vi của chúng ta nĩi chung là do mong muốn đạt được một mục đích nào đĩ thúc đẩy. Mỗi cá nhân khơng phải lúc nào cũng hiểu biết một cách cĩ ý thức mục đích. Tất cả chúng ta đã nhiều lần tự hỏi Tại sao mình lại làm như thế? lý do là hành vi của chúng ta khơng phải lúc nào cũng rõ ràng trong trí ĩc. Những động cơ thúc đẩy những kiểu hành vi cá nhân bản năng cá tính là hướng tới một tiềm thức với mức độ đáng kể và vì vậy khơng thể dễ dàng kiểm tra, đánh giá.
    Khơng phải lúc nào con người cũng nhận thức được mọi điều họ muốn, do đĩ nhiều hành động của con người chịu ảnh hưởng của các động cơ tiềm thức hoặc các nhu cầu. Ðộng cơ của hầu hết mọi người và kết cấu phức tạp, nhiều lớp và lớn lao. Một phần quan trọng của động cơ của con người ẩn dưới vẻ bề ngồi, nghĩa là khơng phải luơn luơn rõ ràng. Nhiều khi chỉ một phần nhỏ của động cơ của một người là cĩ thể thấy rõ được hoặc chính người đĩ nhận thức được. Ðiều đĩ cĩ thể là do cá nhân thiếu sự nhận thức nội tâm của mình.
    Ðơn vị cơ sở của hành vi là hoạt động. Tồn bộ hành vi là một chuỗi hành động. Là con người chúng ta luơn cĩ sự hoạt động như đi bộ, nĩi chuyện, ăn, ngủ, làm việc . Trong nhiều trường hợp cụ thể chúng ta thường thực hiện nhiều hành động cùng một lúc như nĩi chuyện trong khi đi bộ hoặc lái xe đến nơi làm việc. Bất cứ lúc nào chúng ta cũng cĩ thể thay đổi hành động hoặc tổ hợp hành động và bắt đầu làm việc khác. Ðiều này dẫn đến một vài câu hỏi quan trọng là: Tại sao chúng ta làm việc này, chứ khơng làm việc khác? Tại sao họ lại thay đổi hành động. Với tư cách nhà quản trị chúng ta làm thế nào để cĩ thể dự đốn và thậm chí kiểm sốt được hành động hoặc biết được những hành động gì mà một người cĩ thể thực hiện vào lúc nào đĩ. Ðể dự đốn hành vi, các nhà quản trị phải biết động cơ hoặc nhu cầu nào sẽ dẫn đến một hành động nhất định tại một thời điểm nhất định.
    2- Ðộng cơ thúc đẩy:
    Con người khơng chỉ khác nhau về khả năng hành động mà cịn khác nhau về ý chí hành động hoặc sự thúc đẩy. Sự thúc đẩy phụ thuộc vào sức mạnh của động cơ. Ðộng cơ đơi khi được xác định như là nhu cầu, ý muốn, nghị lực hoặc sự thúc đẩy của cá nhân. Ðộng cơ hướng tới mục đích, cái mục đích cĩ thể là ý thức hoặc chỉ trong tiềm thức.
    Ðộng cơ là nguyên nhân dẫn đến hành vi, chúng thức tỉnh và duy trì hành động, định hướng hành vi chung của cá nhân. Thực chất các động cơ hoặc nhu cầu là những yếu tố chính của hành động. Ðộng cơ và nhu cầu cĩ thể thay thế nhau. Nhu cầu trong trường hợp này khơng liên quan đến sự khẩn cấp hoặc bất kỳ một sự mong muốn cấp thiết nào về một cái gì đĩ. Nĩ chỉ cĩ nghĩa một cái gì đĩ trong một cá nhân, thúc đẩy cá nhân đĩ hành động.
    3- Mục đích:
    Mục đích là trạng thái mong muốn đạt được là những cái bên ngồi cá nhân. Ðơi khi mục đích ngụ ý như là hy vọng đạt được phần thưởng mà các động cơ hướng tới. Những mục đích này được các nhà quản trị gọi là các tác nhân kích thích. Các nhà quản trị thường cĩ những thành cơng trong việc khuyến khích nhân viên, thường tạo ra một mơi trường cĩ những mục đích thích hợp (tác nhân kích thích) để thoả mãn nhu cầu. Mục đích là một trạng thái mong muốn của cá nhân hay tổ chức hướng tới nhằm đạt được.
    4- Sức mạnh của động cơ:
    Ðộng cơ hoặc nhu cầu là những nguyên nhân gây ra hành vi. Mọi cá nhân đều cĩ rất nhiều nhu cầu. Tất cả các nhu cầu này cạnh tranh với hành vi của họ. Vậy cái gì quyết định động cơ nào trong số các động cơ của một người nhằm cố gắng thoả mãn thơng qua hành động. Nhu cầu mạnh nhất tại một thời điểm nhất định sẽ dẫn đến hành động.
    Thay đổi sức mạnh động cơ:
    Một động cơ cĩ xu hướng yếu đi nếu nĩ đã được thoả mãn hoặc bị hạn chế sự thoả mãn.
    1 - Sự thoả mãn nhu cầu:
    Theo Maslow khi một nhu cầu được thoả mãn, thì nĩ khơng cịn là yếu tố tạo ra động cơ của hành vi nữa. Các nhu cầu mạnh đã được đáp ứng coi như đã được thoả mãn, nhu cầu cạnh tranh khác lúc đĩ lại trở nên mạnh hơn. Nếu một nhu cầu mạnh là khát nước, thì việc uống nước sẽ giảm mức cấp thiết của nhu cầu này, và lúc đĩ các nhu cầu khác lại trở nên quan trọng hơn.
    2 - Cản trở việc thoả mãn nhu cầu:
    Việc thoả mãn một nhu cầu cĩ thể bị cản trở lại. Ðơi lúc nhu cầu cĩ thể trở nên yếu, xong khơng phải lúc nào điều đĩ cũng xảy ra ngay từ đầu mà cĩ thể cĩ xu hướng con người lặp lại hành vi. Ðây là một cố gắng để vượt qua trở ngại thơng qua việc quyết định vấn đề bằng cách thử và sửa sai. Người ta cĩ thể thử hành vi khác nhau để tìm ra hành vi cĩ thể thoả mãn mục tiêu hoặc làm giảm sức ép qua trở ngại. Người ta cĩ thể thử theo một hướng trước khi sang hướng 2 và 3, tại đĩ đã đạt được mục tiêu mà phần nào đã thành cơng. Nếu vì một lý do nào đĩ khơng thành cơng, họ cĩ thể thay đổi mục tiêu, miễn sao mục tiêu đĩ đảm bảo thoả mãn nhu cầu. Ví dụ, một học sinh tốt nghiệp PTTH họ cĩ thể thi vào trường đại học chính qui, nếu khơng đỗ họ cĩ thể thi vào đại học mở rộng hoặc trung cấp.
    3 - Sự bất hồ cĩ nhận thức.
    Những động cơ bị cản trở và thất bại liên tục trong việc lặp lại hành vi cĩ thể dẫn đến việc lặp lại hành vi một cách bất hợp lý. Leon Festinger đã phân tích hiện tượng này. Lý thuyết về sự bất hồ cĩ nhận thức đầu tiên liên quan đến các mối quan hệ tồn tại giữa các nhận thức con người về chính mình và mơi trường mình đang sống. Khi nhận thức cá nhân khơng cĩ gì chung, chúng được coi là khơng liên quan với nhau. Nếu sự nhận thức cá nhân này cĩ liên quan đến nhận thức cá nhân khác chúng được coi là cĩ mối quan hệ hồ hợp. Sự bất hồ xảy ra khi cĩ sự xung đột giữa hai nhận thức liên quan với nhau. Ðiều gây ra căng thẳng khơng thuận lợi về tâm lý và làm cho cá nhân đĩ phải cố gắng thay đổi một trong những hành vi khơng phù hợp để giảm căng thẳng hoặc sự bất hồ. Thực chất người đĩ lặp lại hành vi để lấy lại tình trạng hồ hợp hoặc cân bằng.
    4 - Sự vỡ mộng
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...