Thạc Sĩ Nâng cao hiệu quả sử dụng động cơ chính của đội tàu hút bùn tại Tp Hồ Chí Minh trên cơ sở xây dựng h

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng động cơ chính của đội tàu hút bùn tại Tp Hồ Chí Minh trên cơ sở xây dựng hệ thống thông tin về kế hoạch hoá công tác bảo trì, sửa chữa

    MỤC LỤC
    Trang
    MỤC LỤC .1
    DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT 3
    MỞ ĐẦU .4
    CHƯƠNG 1:
    .8
    TỔNG QUAN VỀHIỆU QUẢSỬDỤNG ĐỘNG CƠCHÍNH
    TRÊN TÀU HÚT BÙN CSD
    1.1. Hiệu quảsửdụng động cơdiesel trong quá trình khai thác .8
    1.2. Cơsởlý thuyết trong sửdụng động cơchính trên tàu hút bùn CSD có
    hiệu quả .12
    1.2.1. Vấn đề đảm bảo độtin cậy động cơdiesel trong quá trình sử
    dụng 12
    1.2.2. Ảnh hưởng hao mòn, hưhỏng và nhân tốsửdụng đến hiệu qủa
    sửdụng động cơ .16
    1.3. Cơsởlý thuyết trong quá trình kếhoạch hoá công tác bảo trì, sửa chữa
    kỹthuật động cơchính nhằm nâng cao hiệu quảsửdụng động cơ .19
    1.3.1. Kếhoạch hoá công tác bảo trì, sửa chữa kỹthuật bằng sơ đồ
    mạng .19
    1.3.2. Công việc quản lý kỹthuật (QLKT) động cơdiesel 34
    1.4. Xây dựng mục tiêu, nhiệm vụnghiên cứu .40
    1.4.1. Mục tiêu nghiên cứu dài hạn 40
    1.4.2. Nhiệm vụnghiên cứu .41
    CHƯƠNG 2
    43
    XÂY DỰNG HỆTHỐNG THÔNG TINKẾHOẠCH HOÁ
    CÔNG TÁC BẢO TRÌ, SỬA CHỮAĐỂNÂNG CAO HIỆU
    QUẢSỬDỤNG ĐỘNG CƠCHÍNH CỦA ĐỘI TÀU HÚT
    BÙN CSD
    2.1. Đặc điểm sửdụng động cơchính của đội tàu hút bùn CSD tại thành
    phốHồChí Minh 43
    2.2. Phân tích hiện trạng vềquản lý kỹthuật động cơchính của đội tàu hút
    bùn CSD của công ty DIC .45
    2.2.1. Khái quát vềcông ty DIC 45
    2.2.2. Khái quát vềcông tác tổchức quản lý .47
    2.2.3. Vềquản lý kỹthuật động cơdiesel 50
    2.2.4. Kếhoạch công tác bảo trì và sửa chữa kỹthuật .55
    2.2.5. Vềcung ứng vật tư, phụtùng (VTPT) .57
    2.3. Nâng cao hiệu quảkhai thác động cơchính của đội tàu hút bùn CSD
    của công ty DIC trên cơsởxây dựng hệthống thông tin kếhoạch hoá
    - 2 -
    công tác bảo trì, sửa chữa động cơchính 60
    2.3.1. Xác định mô hình hệthống thông tin vềkếhoạch hoá công tác
    bảo trì, sửa chữa động cơchính 60
    2.3.2. Tin học hoá công tác kếhoạch bảo trì kỹthuật, sữa chữa theo sơ
    đồPERT .65
    2.3.3. Tin học hoá công tác quản lý thiết bịphục vụkếhoạch hoá công
    tác bảo trì, sửa chữa kỹthuật động cơchính 67
    2.3.4. Tin học hoá công tác cung ứng vật tưphụtùng phục vụkếhoạch
    hoá công tác bảo trì, sửa chữa kỹthuật động cơchính .68
    2.4. Xây dựng mô hình hệthống thông tin kếhoạch hoá công tác bảo trì,
    sửa chữa kỹthuật động cơchính .69
    2.4.1. Cơsởhạtầng thông tin 69
    2.4.2. Tổchức cơsởdữliệu .70
    2.4.3. Yêu cầu nhân lực và tổchức thực hiện 70
    CHƯƠNG 3 .74 KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
    3.1. Những kết quảcơbản của hệthống thông tin kếhoạch hoá công tác
    bảo trì, sửa chữa động cơchính của đội tàu hút bùn CSD cho công ty
    DIC .74
    3.1.1. Đặc điểm chung của CPMRSE 75
    3.1.2. Những kết quảcơbản của module Danh sách Dựán .75
    3.1.3. Đặc tính cơbản của module Quản lý kỹthuật .90
    3.1.4. Kết quảcơbản của module Quản lý vật liệu 99
    3.1.5. Sựliên kết giữa các modules .103
    3.1.6. Kết xuất và in ấn 104
    3.2. Thảo luận 104
    3.2.1. Những ưu điểm tiêu biểu của CPMRSE 105
    3.2.2. Giới hạn và hạn chếhiện tại của CPMRSE 106
    3.2.3. Tính khảthi ứng dụng của CPMRSE .106
    KẾT LUẬN .109
    Ý KIẾN ĐỀXUẤT 110
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 111
    PHỤLỤC .114

    MỞ ĐẦU
    Trên thếgiới những năm gần đây tàu hút bùn lưỡi phay hay còn gọi tàu
    cuốc hệlưỡi phay (tiếng Anh viết là Cutter Suction Dredger - CSD), trong đề
    tài này dùng tên gọi tàu hút bùn CSD (THB CSD) được dùng nhiều nhất trong
    các thiết bịthi công đất dưới nước và triển vọng còn nhiều phát triển. Ởnước
    ta hiện nay tàu hút bùn CSD được dùng làm công cụcơgiới chủyếu đểnạo
    vét và đào mới các sông, cảng, cửa sông, cửa biển, kênh, rạch phục vụthủy
    lợi, giao thông, san lấp, lấn biển. Riêng miền Nam nước ta có tới 34.000 km
    sông, kênh, rạch hàng năm cần nạo vét, đào sâu thêm và mởrộng với hàng
    chục triệu mét khối (m
    3
    ) đất đào.
    Hiện nay, tại thành phốHồChí Minh (TP. HCM), các công ty hoạt động
    trong lĩnh vực nạo vét đang quản lý hơn 85 con tàu hút bùn CSD các loại.
    Trong đó, công ty Thi Công CơGiới thủy – Đầu Tư& Xây Dựng (Dredging
    Investerment & Construction Company – DIC) đang quản lý 61 con tàu, và là
    công ty hàng đầu trong lĩnh vực khai thác tàu hút bùn CSD tại TP. HCM nói
    riêng và cảnước nói chung.
    Tàu hút bùn CSD là một dạng tàu công trình trong đó dùng dao phay
    (cutter) đểcắt xới vật liệu nạo vét ởdưới nước, bơm bùn sẽhút và đẩy vật
    liệu nạo vét theo đường ống dẫn đến nơi quy định. Tàu hút bùn CSD sửdụng
    động cơdiesel làm động cơchính và là nguồn động lực chính trên tàu, thể
    hiện sức mạnh của con tàu. Tất cả động cơchính đều được nhập từnước
    ngoài.
    Với đặc thù của lĩnh vực nạo vét, tiến độthi công và thời hạn hoàn thành
    công trình để đưa công trình vào sửdụng là rất quan trọng, đơn vịthi công
    phải chịu các biện pháp chếtài và bồi thường thiệt hại do sựchậm trễthời hạn
    do mình gây ra, thông thường mức phạt khoảng (0,01 ư 0,05)% giá trịhợp
    đồng bịchậm/1 ngày chậm chịu phạt là một khoản không nhỏ. Quan trọng
    - 5 -
    hơn là uy tín của công ty đối với khách hàng sẽbịgiảm đi nếu nhưtình huống
    nói trên xảy ra. Ngoài các yếu tốkhác thì yếu tốthời hạn bảo trì sửa chữa
    động cơchính và độtin cậy của nó có ảnh hưởng lớn đến tiến độvà thời hạn
    hoàn thành công trình.
    Từtrước đến nay, công tác bảo trì, sửa chữa kỹthuật (BTSCKT) động
    cơchính trên tàu hút bùn CSD của các công ty chỉchú trọng đến việc tuân thủ
    theo quy trình đã xây dựng, công tác kếhoạch BTSCKT còn mang tính định
    tính nhiều. Công ty chưa kếhoạch hóa công tác BTSCKT động cơchính một
    cách khoa học đểhoàn thành đúng thời hạn kếhoạch BTSCKT trong trường
    hợp có sựràng buộc vềquỹthời gian, nguồn lực thiết bị/động cơ, nguồn lực
    vật liệu, nguồn nhân lực, nhằm mục đích đạt hiệu quảtrong công tác
    BTSCKT động cơchính và đảm bảo sựsẵn sàng thực hiện nhiệm vụsản xuất
    đúng tiến độkếhoạch.
    Đểthực hiện có hiệu quảtrong công tác BTSCKT động cơchính thì yếu
    tốthông tin, dữliệu từnghiệp vụquản lý kỹthuật (QLKT) động cơvà công
    tác cung ứng vật tư, phụtùng (VTPT) cho BTSCKT có vịtrí rất quan trọng.
    Cho đến nay, nghiệp vụQLKT động cơchính ởcác công ty khai thác
    THB CSD tại TP.HCM còn làm thủcông trên hệthống giấy tờ, việc thu thập
    thông tin của động cơphải từnhiều người khác nhau và qua các giai đoạn
    khác nhau, do đó thông tin, dữliệu về động cơbịphân tán, manh mún nên
    thiếu tính đầy đủ, chính xác và kịp thời.
    Vềcông tác quản lý, cung ứng VTPT đôi khi không đáp ứng kịp thời
    nhu cầu sửdụng mà nguyên nhân quan tâm ở đây là không dựbáo đủ, kịp
    thời nhu cầu VTPT cần thiết đểdựtrữ; tuy nhiên mức tồn kho lớn là vấn đề
    không doanh nghiệp nào mong muốn bởi vì tồn kho là chi phí chứkhông phải
    là lợi nhuận.
    Ngoài ra, công tác kếhoạch BTSCKT, công tác QLKT và công tác cung
    - 6 -
    ứng VTPT chưa được xây dựng đểtrởthành một hệthống thông tin liên kết
    chung đểcó thểhoạt động một cách đồng bộvà hiệu quả.
    Cùng với các nghành khoa học kỹthuật khác, Công NghệThông Tin
    (IT) đã có những bước phát triển vượt bậc và được ứng dụng hầu hết trên mọi
    lĩnh vực, trên mọi quốc gia. Phát triển ứng dụng IT cho kếhoạch hoá công tác
    BTSCKT cùng với chiến lược duy trì độtin cậy trong QLKT động cơchính
    và quản lý VTPT nhằm mục đích nâng cao hiệu quảkhai thác động cơchính
    là vấn đề đang được quan tâm.
    Từnhững vấn đềnêu trên và đểhoàn thành chương trình đào tạo Cao
    học Cơkhí tàu thuyền, đềtài tốt nghiệp mang tên:
    “Nâng cao hiệu quảsửdụng động cơchính của đội tàu hút bùn tại Tp
    HồChí Minh trên cơsởxây dựng hệthống thông tin vềkếhoạch hoá công
    tác bảo trì, sửa chữa”
    Nội dung luận văn gồm:
    Mở đầu
    Chương I: Tổng quan vềhiệu quảsửdụng động cơchính trên tàu
    hút bùn CSD.
    Chương II: Xây dựng hệthống thông tin kếhoạch hoá công tác
    bảo trì, sửa chữa đểnâng cao hiệu quảsửdụng động cơchính của đội tàu
    hút bùn CSD
    Chương III: Kết quảnghiên cứu và thảo luận.
    Kết luận và ý kiến đềxuất
    Xây dựng một hệthống thông tin vềkếhoạch hoá công tác BTSCKT
    động cơchính của đội tàu hút bùn CSD là mối quan tâm của các công ty tại
    TP. HCM đang khai thác loại tàu công trình này. Hệthống được xây dựng
    trên cơsở đối tượng nghiên cứu là công ty Thi Công CơGiới thủy – Đầu Tư
    & Xây Dựng. Với hệthống này hy vọng sẽkhắc phục được các tồn tại trên và
    - 7 -
    mang lại hiệu quảhơn trong sửdụng động cơchính nói riêng và THB CSD
    nói chung.
    Luận văn được hoàn thành với 106trang giấy bao gồm 02 bảng và 42
    hình vẽ đồng thời kèm theo 05phụlục và 01 chương trình máy tính.
    - 8 -
    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN VỀHIỆU QUẢSỬDỤNG ĐỘNG CƠ
    CHÍNH TRÊN TÀU HÚT BÙN CSD
    Cùng với sựphát triển không ngừng của các nền kinh tế, hoạt động nạo
    vét phục vụgiao thông thủy, thủy lợi, khai thác khoáng sản, san lấp mặt bằng,
    lấn biển bằng THB CSD ngày càng phát triển. Song song với sựphát triển
    đó, trang bị động lực trên THB CSD được hiện đại hoá ngày càng cao.
    Động cơchính trên THB CSD là thành phần chủyếu của hệ động lực, nó
    quyết định sức mạnh của con tàu, đồng thời là thành phần phức tạp nhất khi
    sửdụng, bảo trì, sửa chữa, do đó đòi hỏi chế độchăm sóc BTSCKT cao nhất;
    mặt khác, chi phí khai thác động cơchính chiếm phần lớn (khoảng từ55% -
    60%) trong tổng chi phí khai thác THB CSD. Do vậy nâng cao hiệu quảkhai
    thác động cơchính sẽgóp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quảTHB
    CSD.
    THB CSD là một dạng tàu công trình, sửdụng động cơdiesel làm nguồn
    động lực chính, có chế độcông tác gần giống với động cơtàu thuỷ, do vậy
    việc phân tích tính hiệu quảsửdụng của động cơchính của THB CSD được
    dựa trên nền tảng của động cơdiesel tàu thủy nói chung, đồng thời có xem xét
    những đặc thù riêng của THB CSD.
    Trong chương này trình bày một sốquan điểm vềvấn đềsửdụng động
    cơchính trên tàu thủy có hiệu quảtrên cơsởcủa độtin cậy, lập kếhoạch
    BTSCKT và cung ứng VTPT cho động cơ.
    1.1. Hiệu quảsửdụng động cơdiesel trong quá trình khai thác
    Động cơdiesel là kết quảcủa những quá trình sáng tạo từtập thểcác

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. HồTấn Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế, Nguyễn Tất Tiến,
    Phạm Văn Thể(1996), Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong -
    Tập 1 + 2 +3, NXBGD.
    2. HồTấn Chuẩn (2001), Tin học quản lý Phân tích & quản lý dữliệu
    với Access 2000 cho người mới bắt đầu, NXBTN.
    3. Hà Dũng (1995) Quản trịthông tin tinh giản, NXBTK.
    4. Đăng kiểm Việt nam (1990), Hướng dẫn quản lý kỹthuật và khai thác
    tàu biển (lưu hành nội bộ), Hải Phòng.
    5. Dương Đình Đối (1991), Sửa chữa máy tàu thuỷ, NXBNN.
    6. Minh Hoàng (2004), Tựhọc nhanh thiết kế& quản lý dựán trong
    Project, NXBTK.
    7. Phan Văn Khôi (2001), Cơsở đánh giá độtin cậy, NXBKHKT, Hà
    Nội.
    8. Lê Văn Kiểm, Ngô Quang Tường (1998), Quản lý dựán bằng sơ đồ
    mạng, Trường ĐHKT, TP. HCM.
    9. Nguyễn Hoàng Lân (2004), Tựhọc lập kếhoạch & quản lý các dựán
    với Project 2003, NXBTK.
    10. Võ Phước Linh (2001), Lập trình cơsởdữliệu Visual Basic,
    NXBTK.
    11. Trần Đình Long (1999), Lý thuyết hệthống, NXBKHKT.
    12. Nguyễn ThịNgọc Mai (chủbiên), Nguyễn ThịKim Trang, Hoàng
    Đức Hải, Nguyễn Hữu Anh (cốvấn khoa học) (2004), Microsoft
    - 112 -
    Visual Basic 6.0 Lập trình & cơsởdữliệu, NXBLĐ-XH.
    13. Trần Hữu Nghị(dịch) V.M. SELUTRENCO (1978), Sửa chữa
    Diesel tàu thuỷ, NXBCNKT, Hà Nội.
    14. ĐỗVăn Phúc (2005), Khoa học quản lý hoạt động kinh doanh,
    NXBKHKT, Hà Nội.
    15. Trần ThếSan, ĐỗDũng (2000), Thực hành sửa chữa & bảo trì động
    cơdiesel, NXB Đà Nẵng.
    16. Nguyễn Thạch (2004), Cơsở độtin cậy động cơDiesel tàu thuỷ,
    NXBKHKT, Hà Nội.
    17. Trịnh Quốc Thắng (1999), Các phương pháp sơ đồmạng trong xây
    dựng, NXBXD.
    18. Phạm Hùng Thắng (1994), Nâng cao hiệu quảsửdụng thiết bịnăng
    lượng tàu cá, Công trình NCKH công nghệThuỷsản, Tập ba,
    trường Đại học Thủy sản, Nha Trang.
    19. Nguyễn Đình Tê (2001), Microsoft Access 2000 - Lập trình ứng
    dụng cơsởdữliệu, Tập 2, NXBGD.
    20. Nguyễn Tiến, Đặng Xuân Hường, Nguyễn Văn Hoài, Trương Ngọc
    Vân (2002), Giáo trình tựhọc lập trình Visual Basic 6 - lý
    thuyết và bài tập, NXBTK.
    21. Đoàn ThịHồng Vân, Bùi Lê Hà (2002), Quản trịcung ứng,
    NXBTK.
    22. Lê Đình Viên (dịch của JOHN MULVANEY) (1990), Tổchức sản
    xuất theo sơ đồmạng, Tủsách Đại học Ngân hàng Thếgiới.
    23. Hồsơkỹthuật động cơBauduoin DNP12SR.
    - 113 -
    24. Hồsơkỹthuật động cơ3Д12.
    25. Hồsơkỹthuật động cơCaterpillar dòng 3400ME, 3500ME.
    26. Tài liệu kỹthuật động cơBauduoin DNP12SR (tiếng Việt và tiếng
    Anh).
    27. Tài liệu kỹthuật động cơ3Д12 (bản tiếng Việt).
    28. Tài liệu kỹthuật động cơCaterpillar 3400ME và 3500ME (bản tiếng
    Việt và tiếng Anh).
    29. Business Edge (2003), Kiểm soát nguồn lực vật chất đểquản lý kho
    hiệu quảhơn- Bộsách quản trịsản xuất và vận hành, NXBT.
    30. Business Edge (2003), Hoạch định & kiểm soát công việc- Bộsách
    tăng hiệu quảlàm việc cá nhân, NXBT.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...