Chuyên Đề Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Tràng An

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    lời mở đầu

    Trong môi trường cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường ngày nay, mọi doanh nghiệp đều gặp phải những khó khăn thuận lợi nhất định. Vì vậy bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đều phải xây dựng cho mình mục tiêu hoạt động kinh doanh. Đó là mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận và ngày càng nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh. Để có thể đạt được mục tiêu này họ phải vận dụng, khai thác triệt để các cách thức, các phương pháp sản xuất kinh doanh, kể cả thủ đoạn để chiếm lĩnh thị trường, hạ chi phí sản xuất, quay vòng vốn nhanh dĩ nhiên chỉ trong khuôn khổ pháp luật hiện hành cho phép. Có thể nói, việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh không chỉ có ý nghĩa đối với bản thân doanh nghiệp mà còn đối với cả xã hội. Tuy nhiên, với trình độ còn thấp, tiềm lực của các doanh nghiệp còn yếu hầu như trên tất cả các mặt. Làm thế nào để có đủ vốn, để sử dụng có hiệu quả về vốn và các nguồn lực khác, để đáp ứng được mục tiêu tăng trưởng, để thoát khỏi nguy cơ phá sản và chiến thắng trên thị trường cạnh tranh đang là bài toán khó với tất cả các doanh nghiệp.
    Công ty cổ phần Tràng An đang ở trong hoàn cảnh đó và mục tiêu nóng bỏng nhất là làm sao để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh hơn nữa, để công ty càng phát triển, tránh nguy cơ tụt hậu.
    Trong thời gian tìm hiểu ở công ty, em nhận thấy đây là vấn đề thời sự đang được quan tâm của tất cả thành viên trong công ty. Vì vậy, em chọn đề tài: "Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Tràng An" cho chuyên đề thực tập của mình.
    Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một khái niệm rộng, liên quan tới nhiều yếu tố trong quá trình sản xuất. Do thời gian tìm hiểu có hạn nên em chỉ tập trung vào nghiên cứu một số vấn đề chính dựa trên phân tích kết quả sản xuất kinh doanh và những tồn tại của công ty trong những năm qua để đưa ra biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

    Chuyên đề thực tập gồm có 3 chương:
    Chương I: Cơ sở lý luận về hiệu quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
    Chương II: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Tràng An
    Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Tràng An.



    Mục lục

    lời mở đầu 1
    Chương I: Cơ sở lý luận về hiệu quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh 3

    I. Khái niệm về hiệu quả 3
    II. Hiệu quả sản xuất kinh doanh 3
    1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh 3
    2. Bản chất 4
    3. Các quan điểm về hiệu quả sản xuất kinh doanh 5
    III. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 6
    1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 6
    2. ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 7
    IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh 8
    1. Nhân tố khách quan 8
    1.1. Môi trường kinh tế 8
    1.2. Môi trường pháp lý 8
    1.3.Môi trường công nghệ 9
    2. Nhân tố chủ quan 9
    2.1. Lực lượng lao động 9
    2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật 10
    2.3. Nhân tố quản trị doanh nghiệp 10
    V. Các phương pháp và hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 11
    1. Các phương pháp xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh 11
    1.1. Phương pháp chi tiết 11
    1.2. Phương pháp so sánh 11
    1.3. Phương pháp loại trừ 11
    2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 12
    2.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp 12
    2.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh lĩnh vực hoạt động: 12
    2.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn 12
    2.2.2. Hiệu quả sử dụng lao động: có các chỉ tiêu sau: 13
    2.2.3. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán 14
    Chương II: tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần tràng an 15
    I. Giới thiệu chung về công ty 15
    1. Tên công ty, địa điểm, phạm vi hoạt động 15
    2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 15
    3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 17
    4. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty cổ phần Tràng An 18
    4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý Công ty cổ phần Tràng An 18
    4.2. Cơ cấu tổ chức và nhân sự 20
    5. Một số đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Tràng An 24
    5.1. Những đặc điểm về vốn 24
    5.2. Đặc điểm về lao động 25
    5.3. Đặc điểm về máy móc, thiết bị, công nghệ 26
    5.4. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 27
    5.5. Đặc điểm về sản phẩm 31
    5.6. Đặc điểm thị trường bánh kẹo ở nước ta hiện nay và các đối thủ cạnh tranh của Công ty cổ phần Tràng An 32
    5.6.1. Đối thủ cạnh tranh trong nước: 33
    5.6.2. Đối thủ cạnh tranh nước ngoài: 33
    II. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Tràng An 34
    1. Tình hình sản xuất kinh doanh và khả năng chiếm lĩnh thị trường của công ty 34
    1.1. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty những năm gần đây 34
    1.2. Tình hình kinh doanh các mặt hàng 36
    1.3. Khả năng chiếm lĩnh thị trường của công ty 38
    2. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 38
    2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp 38
    2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh lĩnh vực hoạt động 40
    2.2.1. Hiệu quả sử dụng lao động 40
    2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn 42
    2.2.3. Đánh giá các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty 45
    3. Nhận xét chung: 46
    3.1. Ưu điểm: 46
    3.2. Những tồn tại: 46
    3.3. Nguyên nhân 47
    3.3.1. Nguyên nhân chủ quan 47
    3.3.2. Nguyên nhân khách quan 48
    Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Tràng An 49
    I. Phương hướng và nhiệm vụ của công ty trong năm 2007 49
    1. Phương hướng chung của ngành 49
    2. Phương hướng và nhiệm vụ của Công ty trong năm 2007 50
    II. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Tràng An 51
    1. Tăng cường công tác điều tra nghiên cứu thị trường 51
    2. Tiết kiệm nguyên vật liệu nhằm hạ giá thành sản phẩm 53
    3. Tăng cường đầu tư, đổi mới thiết bị công nghệ có trọng điểm: 54
    4. Huy động thêm vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: 55
    5. Tăng cường công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 56
    III. Một số kiến nghị với Nhà nước 57
    Kết luận 59
    Danh mục tài liệu tham khảo 60
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...