Luận Văn Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tỷ giá trong kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng thương mại cổ phần

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 21/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    #1 Linh Napie, 21/11/13
    Last edited by a moderator: 21/11/13
    Đề tài hoàn thành năm 2011
    Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tỷ giá trong kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương chi nhánh Đồng Nai




    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đềtài . 1
    2. Tổng quan vềlịch sửnghiên cứu đềtài . 2
    3. Mục tiêu nghiên cứu 4
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
    5. Phương pháp nghiên cứu 4
    6. Tính mới của đềtài . 5
    7. Kết cấu của đềtài 5
    CHƯƠNG 1: CƠSỞLÝ LUẬN VỀKINH DOANH NGOẠI HỐI VÀ QUẢN
    TRỊRỦI RO TỶGIÁ TẠI NHTM 6
    1.1 Tổng quan vềNHTM 6
    1.1.1 Khái niệm NHTM 6
    1.1.2 Chức năng NHTM . 6
    1.1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng . 6
    1.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán . 6
    1.1.2.3 Chức năng tạo tiền 7
    1.1.2.4 Chức năng tạo ra các công cụlưu thông tín dụng thay thếtiền mặt 7
    .
    1.1.3 Các nghiệp vụNHTM . 7
    1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 7
    1.1.3.2 Hoạt đông cấp tín dụng 8
    1.1.3.3 Hoạt động dịch vụthanh toán và ngân quỹ 8
    3
    1.1.3.4 Các hoạt động khác 8
    1.2 Kinh doanh ngoại hối tại NHTM . 8
    1.2.1 Tỷgiá hối đoái . 8
    1.2.1.1 Khái niệm . 8
    1.2.1.2 Phân loại . 8
    1.2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷgiá hối đoái 9
    1.2.2 Thịtrường ngoại hối 13
    1.2.2.1 Khái niệm . 13
    1.2.2.2 Sựhình thành và phát triển 13
    1.2.2.3 Đặc điểm 14
    1.2.2.4 Vai trò 15
    1.3 Quản trịrủi ro tỷgiá tại NHTM 15
    1.3.1 Rủi ro tỷgiá tại NHTM . 15
    1.3.1.1 Khái niệm rủi ro tỷgiá . 15
    1.3.1.2 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tỷgiá . 16
    1.3.1.3 Nhận dạng rủi ro tỷgiá . 16
    1.3.2 Tác động của rủi ro tỷgiá tại NHTM 17
    1.3.3 Sựcần thiết của quản trịrủi ro tỷgiá . 19
    1.3.4 Mô hình kiểm định rủi ro tỷgiá trong kinh doanh ngoại hối của NHTM . 19
    .
    1.3.4.1 Các nhân tốmang tính định tính 20
    1.3.4.2 Các nhân tốmang tính định lượng . 20
    1.3.4.3 Mô hình kiểm định rủi ro tỷgiá . 20
    1.3.4.4 Kiểm định giảthuyết và các hệsốhồi quy 21
    1.3.4.5 Kiểm định sựphù hợp của mô hình . 21
    1.3.5 Các nghiệp vụphòng ngừa rủi ro tỷgiá 22
    1.3.5.1 Nghiệp vụmua bán hối đoái kỳhạn . 22
    1.3.5.2 Nghiệp vụhoán đổi 25
    1.3.5.3 Nghiệp vụhối đoái giao sau . 26
    4
    1.3.5.4 Nghiệp vụmua bán quyền chọn . 27
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 30
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊRỦI RO TỶGIÁ TRONG KINH
    DOANH NGOẠI HỐI TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG – CHI
    NHÁNH ĐỒNG NAI . 31
    2.1 Tình hình phát triển kinh tếxã hội tỉnh Đồng Nai 31
    2.1.1 Tình hình chính trị- xã hội . 31
    2.1.2 Tình hình kinh tế . 32
    2.2 Khái quát vềngân hàng 34
    2.2.1 Vài nét vềngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 34
    2.2.1.1 Lịch sửhình thành và phát triển . 34
    2.2.1.2 Mạng lưới hoạt động 36
    2.2.2 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương – chi nhánh Đồng Nai .37
    2.2.2.1 Hình thành và phát triển . 37
    2.2.2.2 Cơcấu tổchức 37
    2.2.3 Các hoạt động chủyếu của ngân hàng . 39
    2.2.3.1 Hoạt động huy động vốn 39
    2.2.3.2 Hoạt động tín dụng . 40
    2.2.3.3 Hoạt động thanh toán quốc tế . 42
    2.2.3.4 Kết quảhoạt động kinh doanh 43
    2.3 Thực trạng quản trịrủi ro tỷgiá trong kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng
    TMCP Ngoại Thương – chi nhánh Đồng Nai . 44
    2.3.1 Tình hình kinh doanh ngoại hối Vietcombank – chi nhánh Đồng Nai 44
    .
    2.3.2 Tình hình quản trịrủi ro tỷgiá trong kinh doanh ngoại hối tại Vietcombank
    chi nhánh Đồng Nai 49
    2.3.2.1 Cởsởpháp lý đểVietcombank Đồng Nai quản lý ngoại hối . 49
    2.3.2.2 Tình hình rủi ro tỷgiá tại Vietcombank Đồng Nai 50
    2.3.2.3 Kiểm định rủi ro tỷgiá qua mô hình hồi quy đa biến 51
    5
    2.3.2.4 Các biện pháp quản trịrủi ro tỷgiá của Vietcombank - chi nhánh Đồng
    Nai . 62
    2.3.3 Đánh giá tình hình quản trịrủi ro tỷgiá trong kinh doanh ngoại hối tại
    Vietcombank – chi nhánh Đồng Nai . 64
    2.3.3.1 Thành tựu 64
    2.3.3.2 Hạn chế . 65
    2.3.4 Nhân tốgây hạn chếtình hình quản trịrủi ro tỷgiá trong kinh doanh ngoại
    hối tại Vietcombank – chi nhánh Đồng Nai 66
    2.3.4.1 Môi trường pháp lý . 66
    2.3.4.2 Mội trường kinh doanh . 66
    2.3.4.3 Ngân hàng . 67
    2.3.4.4 Khách hàng . 68
    2.4 Kết quảkhảo sát 69
    2.4.1 Mô tảkhảo sát 69
    2.4.2 Phân tích kết quảkhảo sát . 70
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 74
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢQUẢN TRỊRỦI RO TỶ
    GIÁ TRONG KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI NGÂN HÀNG TMCP
    NGOẠI THƯƠNG - CHI NHÁNH ĐỒNG NAI 75
    3.1 Định hướng phát triển của Vietcombank . 75
    3.1.1 Cơhội và thách thức của Vietcombank khi Việt Nam gia nhập WTO . 75
    .
    3.1.1.1 Cơhội . 75
    3.1.1.2 Thách thức 76
    3.1.2 Định hướng phát triển của ngân hàng 77
    3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quảquản trịrủi ro tỷgiá trong kinh doanh ngoại
    hối tại Vietcombank – chi nhánh Đồng Nai 78
    3.2.1 Nâng cao cán bộnhân viên kinh doanh ngoại hối . 78
    3.2.2 Nâng cao việc sửdụng các hợp đồng phái sinh . 80
    6
    3.2.3 Đa dạng hóa trong kinh doanh ngoại hối . 81
    3.2.3.1 Đa dạng hóa ngoại tệ 81
    3.2.3.2 Đa dạng hóa các sản phẩm phái sinh 82
    3.2.3.3 Mởrộng phát triển mạng lưới hoạt động . 82
    3.2.4 Nâng cao khảnăng dựbáo biến động tỷgiá 84
    3.2.5 Nâng cao ứng dụng khoa học công nghệ . 85
    3.2 6 Nâng cao ứng dụng mô hình kiểm định rủi ro tỷgiá . 86
    3.3 Kiến nghị 87
    3.3.1 Đối với chính phủvà các các bộngành có liên quan 87
    3.3.2 Đối với NHNN . 88
    3.3.3 Đối với Vietcombank Đồng Nai 89
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 90
    KẾT LUẬN 91
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤLỤC




    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đềtài:
    Trong thời kì toàn cầu hóa, Việt Nam đang từng bước phát triển hòa mình vào
    dòng chảy chung của thời đại, với việc gia nhập các tổchức quốc tếnhư:
    ASEAN,APEC, Nhất là từsau khi trởthành thành viên của tổchức WTO giúp
    Việt Nam phá vỡnhững rào cản trước đây, mởra hướng đi mới cho nền kinh tế, có
    cơhội tiếp cận những nền kinh tếtiên tiến trên thếgiới. Xu thếnày tạo điều kiện tốt
    đểngân hàng tranh thủvốn, mởrộng quan hệvới các ngân hàng thương mại trong
    và ngoài nước, học hỏi kinh nghiệm quản lý, khoa học kỹthuật Đồng thời yêu
    cầu các ngân hàng ngày càng phải nâng cao các hoạt động của mình nhằm đáp ứng
    phù hợp với nhu cầu của đất nước.
    Ngoài việc củng cốvà phát triển hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng .
    thì hoạt động kinh doanh ngoại hối cũng được ngân hàng chú trọng. Hoạt động kinh
    doanh ngoại hối là hoạt động mang lại lợi nhuận không nhỏcho ngân hàng, nhưng
    lợi nhuận đó tỷlệthuận với rủi ro mà ngân hàng phải gánh chịu. Một trong những
    rủi ro đó là rủi ro tỷgiá. Nếu rủi ro này không được phòng ngừa, kiểm soát thì nó sẽ
    gây thiệt hại cho ngân hàng, ảnh hưởng đến hệthống ngân hàng và nền kinh tế
    chung.
    Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank) nói chung và ngân
    hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - chi nhánh Đồng Nai nói riêng là ngân hàng
    có uy tín trong hoạt động kinh doanh ngoại hối. Tuy nhiên, giống những ngân hàng
    khác, Vietcombank cũng không thểtránh khỏi rủi ro tỷgiá trong lĩnh vực này. Do
    đó ngân hàng có một sốbiện pháp nhằm ngăn ngừa rủi ro tỷgiá. Đểgóp phần vào
    việc hạn chếrủi ro tỷgiá trong kinh doanh ngoại hối của ngân hàng, người viết
    chọn đềtài “Nâng cao hiệu quảquản trịrủi ro tỷgiá trong kinh doanh ngoại
    hối tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương – chi nhánh Đồng Nai” đểnghiên cứu.
    12
    2. Tổng quan vềlịch sửnghiên cứu đềtài:
    Theo xu hướng mởcửa, quan hệngoại giao của Việt Nam ngày càng nâng cao,
    việc thu hút đầu tưtrực tiếp nước ngoài và đầu tưgián tiếp nước ngoài cũng tiến
    triển rõ rệt đã làm giao dịch tiền tệgiữa các quốc gia xảy ra thường xuyên hơn. Do
    đó nghiệp vụkinh doanh ngoại hối tại ngân hàng thương mại ngày càng trởnên
    quan trọng.
    Kinh doanh ngoại hối ngày nay trởthành vấn đềnóng bỏng được nhiều bài báo
    đềcập đến như:
    Bài“Tỷgiá - nguồn gốc rủi ro tài chính cho các doanh nghiệp” của Thạc sĩ
    Đinh ThịThu Hồng[22], tác giảnghiên cứu tỷgiá tác động nhưthếnào đối với
    doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên cởsởlý thuyết và dẫn
    chứng thực tế. Sựbiến động của tỷgiá làm nhiều doanh nghiệp lao đao, hoạt động
    kém hiệu quảkhiến doanh thu và lợi nhuận của họcó phần giảm sút, thay đổi tỷsố
    đòn bẩy tài chính, ảnh hưởng đến khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp. Từ đó tác
    giả đã đặt ra vấn đềdoanh nghiệp cần phải chuẩn bịtâm lý tốt mới có thể điều chỉnh
    chính sách tỷgiá linh hoạt cho phù hợp.[22]
    Bài“Hạn chếrủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệtại các ngân hàng
    thương mại Việt Nam” đã khẳng định : “nhu cầu vềngoại tệcho doanh nghiệp
    cũng nhưsựphát triển nghiệp vụkinh doanh ngoại tệcủa các ngân hàng thương
    mại trong tiến trình hội nhập là rất lớn. Vì vậy các biện pháp ngăn ngừa rủi ro trong
    hoạt động kinh doanh ngoại tệlà rất cần thiết.”[21]. Bài báo nêu :
    * Những thuận lợi, khó khăn trong kinh doanh ngoại tệcủa các ngân hàng
    thương mại cổphần.
    - Thuận lợi: Nhìn chung hoạt động kinh doanh ngoại tệcủa các ngân hàng TMCP
    trong những năm gần đây có sựchuyển biến tích cực. Với hàng loạt các thông tư,
    quyết định vềquản lý ngoại hối đã góp phần không nhỏtrong hoạt động KDNT nói
    riêng và hoạt động ngân hàng nói chung.
    - Khó khăn: Khác với các nước khác trên thếgiới, thịtrường ngoại tệtiền mặt ở
    Việt Nam phát triển khá mạnh. Thịtrường ngầm tiền mặt ngoại tệphục vụcho bộ
    13
    phận nhập khẩu lậu qua đường biên giới cộng với nhu cầu thích sửdụng ngoại tệ
    tiền mặt của dân chúng nên thịtrường này càng sôi động. Tỷgiá ởthịtrường này
    luôn cao hơn ngân hàng. Ngoài ra, chênh lệch giữa giá mua và bán ngoại tệ ởcác
    ngân hàng ởViệt Nam luôn ởmức cao vì các nguyên nhân nhưchi phí cho xuất
    khẩu ngoại tệtiền mặt khá cao. Chi phí quản lý tiền mặt ngoại tệcao, tiền mặt tồn
    kho không được trảlãi nhưtài khoản tiền gửi trong khi đó ngân hàng phải trảlãi
    huy động. Doanh sốmua rất nhỏvà chi phí cho giấy tờ, cho nhân viên thu đổi cao.
    Đồng thời rủi ro giao dịch tiền mặt ngoại tệcao (ngoại tệgiả, séc giả). Thịtrường
    tiền mặt ngoại tệqua ngân hàng không có tính cạnh tranh, bịchi phối nhiều bởi hoạt
    động của thịtrường ngầm.
    Mặt khác, thịtrường tiền tệcũng nhưthịtrường ngoại tệliên ngân hàng hoạt động
    kém sôi động, cho nên tỷgiá và lãi suất được hình thành trên thịtrường này không
    phản ánh đúng thực chất cung cầu ngoại tệ. Vai trò của ngân hàng nhà nước điều
    hành thịtrường ngoại hối, là cầu nối giữa cung cầu ngoại tệ, tạo ra tính thanh khoản
    cao nhất cho hệthống ngân hàng trong các năm qua còn mờnhạt.
    * Thực trạng rủi ro trong kinh doanh ngoại hối trên thịtrường nội địa
    Thịtrường ngoại tệhoạt động tương đối hiệu quảnhờcông tác quản lý ngoại hối đã
    được thực hiện tương đối đồng bộcùng với các chính sách thu hút vốn đầu tư,
    chuyển tiền kiều hối tạo thếchủ động cho các NHTM trong hoạt động kinh doanh
    ngoại tệ. Chính sách vềnới rộng biên độvà kiểm soát trạng thái ngoại tệlàm cho tỷ
    giá vận hành theo cơchếthịtrường cũng góp phần đáp ứng nhu cầu ngoại tệhợp lý
    của nền kinh tếvà từng bước mởrộng quyền tựchủtrong việc sửdụng ngoại tệcủa
    các doanh nghiệp.
    * Nguyên nhân tồn tại rủi ro
    - Sựthay đổi môi trường
    - Cơchếhoạt động
    14
    * Giải pháp nhằm hạn chếrủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng
    thương mại.
    - Sửdụng các sản phẩm phái sinh:hợp đồng kỳhạn, hợp đồng quyền chọn, hợp
    đồng hoán đổi.
    - Đa dạng hóa các loại ngoại tệ.
    - Xây dựng chiến lược phù hợp từng giai đoạn.
    - Lập quỹrủi ro
    - Xác định hạn mức kinh doanh ngoại tệcho từng khách hàng.[21]
    Hiện nay chỉcó một số đềtài nghiên cứu vềlĩnh vực này như: đềtài “Quản trị
    rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam”
    của tác giảGiang ThịThu Trang - Trường Đại học Ngoại Thương, đềtài “ Phân
    tích tình hình hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng TMCP Sài Gòn
    Thương Tín - chi nhánh Đà Nẵng” của Nguyễn ThịThu Dung - khoa Tài chính
    ngân hàng Trường Đại học Kinh tế . Nhưng các đềtài đó đều nghiên cứu chung
    chung, ởphạm vi rộng.
    3. Mục tiêu nghiên cứu:
    - Hệthống cơsởlý luận vềkinh doanh ngoại hối và quản trịrủi ro tỷgiá tại NHTM
    - Phân tích thực trạng quản trịrủi ro tỷgiá trong kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng
    TMCP Ngoại Thương - chi nhánh Đồng Nai.Từ đó đánh giá tình hình quản trịrủi ro
    tỷgiá có những mặt tốt và còn tồn tại những mặt hạn chếnào.Tìm nguyên nhân gây
    ra các hạn chế đó.
    - Đưa ra một sốgiải pháp và đềxuất kiến nghịnhằm quản trịrủi ro tỷgiá có hiệu
    quảcao đểlĩnh vực kinh doanh ngoại hối hoạt động tốt hơn.
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    - Đối tượng: Quản trịrủi ro tỷgiá tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
    chi nhánh Đồng Nai.
    - Phạm vi nghiên cứu:
    * Thời gian: Sốliệu được thu thập năm 2008,2009,2010.
    * Không gian: Vietcombank - chi nhánh Đồng Nai
    15
    5. Phương pháp nghiên cứu:
    - Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích.
    - Phương pháp thu thập sốliệu, mô tả, so sánh.
    - Sửdụng phần mềm Excel, Eviews và SPSS đểxửlý sốliệu.
    6. Tính mới của đềtài:
    Tác giảsẽnghiên cứu vềquản trịrủi ro tỷgiá trong kinh doanh ngoại hối tại một
    ngân hàng cụthểtrên địa bàn tỉnh Đồng Nai dựa trên cơsởtình hình phát triển của
    tỉnh trong thời kỳmới, tình hình hoạt động kinh doanh ngoại hối, quản trịrủi ro tỷ
    giá tại ngân hàng trong những năm gần đây. Đồng thời tác giảphân tích, tìm hiểu
    tác động của tỷgiá và sửdụng mô hình hồi quy để đánh giá rủi ro tỷgiá. Cùng với
    đó tác giảsẽlập phiếu khảo sát khách hàng doanh nghiệp có quan hệngoại tệvới
    Vietcombank Đồng Nai vềviệc sửdụng các hợp đồng phái sinh đểphòng ngừa rủi
    ro tỷgiá trong thời điểm hiện nay. Từ đó đềxuất một sốgiải pháp và kiến nghị
    nhằm nâng cao quản trịrủi ro tỷgiá đểnghiệp vụkinh doanh ngoại hối hoạt động
    tốt hơn nữa.
    7. Kết cấu của đềtài:
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài báo cáo nghiên cứu khoa học có kết cấu
    gồm 3 chương nhưsau:
    CHƯƠNG 1: CƠSỞLÝ LUẬN VỀKINH DOANH NGOẠI HỐI VÀ QUẢN TRỊ
    RỦI RO TỶGIÁ TẠI NHTM.
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊRỦI RO TỶGIÁ TRONG KINH
    DOANH NGOẠI HỐI TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG - CHI
    NHÁNH ĐỒNG NAI.
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢQUẢN TRỊRỦI RO TỶGIÁ
    TRONG KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI
    THƯƠNG - CHI NHÁNH ĐỒNG NAI.
    Ngoài ra phần cuối bài báo cáo còn có Danh mục tài liệu tham khảo và Phần phụ
    lục.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...