Luận Văn Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Chi

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong bối cảnh nền kinh tế đất nước ta đang ngày càng phát triển và hội nhập
    với nền kinh tế thế giới, các tổ chức tín dụng nói chung và ngân hàng nói riêng sẽ có
    được nhiều cơ hội để phát triển và mở rộng quy mô sản xuất - kinh doanh của mình.
    Do đó, các ngkn hàng đang ngày càng nỗ lực để không ngừng phát triển, cả về chất
    lượng lẫn số lượng.Tuy nhiên, nền kinh tế thị trường không chỉ mang đến cho các ngân
    hàng ở nước ta những cơ hội phát triển to lớn, mà còn mang lại những thách thức và
    khó khăn kh{ng kém, đòi hỏi các ngân hàng phải hết sức tỉnh táo nhằm giải quyết và
    thoát ra khỏi những khó khăn này. Brn cạnh việc phải nỗ lực cạnh tranh trên một thị
    trường khách hàng khó tính với nhiều đối thủ lớn, các ngân hàng còn phải đối mặt với
    những khó khăn từ chính hoạt động bên trong của ngân hàng.
    Công tác tín dụng từ lku đã trở thành một trong những hoạt động quan trọng tạo
    ra lợi nhuận cho ngkn hàng. Ngược lại, ngkn hàng cũng dồn phần lớn nguồn vốn của
    mình vào hoạt động này. Lợi nhuận càng cao thì rủi ro cũng càng nhiều. Tín dụng có
    thể mang lại những lợi nhuận rất lớn cho ngkn hàng, nhưng ngược lại tín dụng cũng
    mang lại cho ngân hàng những rủi ro nhất định. Nếu không kiểm soát và thực hiện tốt
    công tác quản trị rủi ro tín dụng này, ngân hàng sẽ phải đối mặt với những nguy cơ hết
    sức to lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự tồn tại và phát triển lâu dài của ngân hàng.
    Đề tài “Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
    Thương Tín - Chi nhánh Đồng Nai” tập trung phân tích thực trạng hoạt động tín dụng
    và công tác quản trị rủi ro tín dụng của ngkn hàng, qua đó đưa ra những đánh giá và
    một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân
    hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Đồng Nai.
    Do khả năng nghirn cứu và kiến thức bản thân còn hạn chế, nên không thể tránh
    khỏi những thiếu sót trong bài báo cáo này. Kính mong thầy c{ trường Đại Học Ngân
    Hàng TP.HCM, Thạc sĩ Nguyễn Thị Khiêm Hòa - Giảng virn trường Đại Học Ngân
    Hàng TP.HCM cùng các anh chị tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi
    nhánh Đồng Nai đóng góp những ý kiến quý báu để giúp em hoàn thành tốt hơn bài
    báo cáo này.




    MỤC LỤC
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN H¬NG TMCP S¬I GÒN THƯƠNG TÍN -
    CHI NHÁNH ĐỒNG NAI 1
    1.1. Tổng quan về Ngkn hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 1
    1.2. Giới thiệu về Ngkn hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Đồng Nai. 1
    1.2.1. Giới thiệu chung về lịch sử hình thành và phát triển 1
    1.2.2. Cơ chế hoạt động và bộ máy tổ chức 2
    1.2.2.1. Lĩnh vực hoạt động 2
    1.2.2.2. Các phòng giao dịch trực thuộc 3
    1.2.2.3. Cơ cấu tổ chức 4
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
    NGÂN H¬NG TMCP S¬I GÒN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH ĐỒNG NAI 5
    2.1. Tình hình hoạt động của Sacombank - Chi nhánh Đồng Nai 5
    2.1.1. Kết quả hoạt động kinh doanh 5
    2.1.2. Tunh hunh huy động vốn: 7
    2.1.3. Tình hình cho vay: 11
    2.1.4. Tunh hunh dư nợ tín dụng: 13
    2.2. Chất lượng tín dụng và công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank - Chi
    nhánh Đồng Nai: 15
    2.2.1. Chất lượng tín dụng 15
    2.2.1.1. Nợ quá hạn: 16
    2.2.1.2. Nợ xấu: 17
    2.2.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng: 17
    2.2.2.1. Nhận diện rủi ro: 17
    2.2.2.2. Đo lường rủi ro: 18
    2.2.2.3. Chính sách tín dụng: 18
    2.2.2.4. Quy trình cấp tín dụng: 19




    2.3. Đánh giá c{ng tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank - Chi nhánh Đồng
    Nai: 20
    2.3.1. Những điểm tích cực: 20
    2.3.2. Những thách thức và hạn chế: 21
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
    DỤNG TẠI NGÂN H¬NG TMCP S¬I GÒN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH ĐỒNG
    NAI 23
    3.1. Nâng cao chất lượng tín dụng: 23
    3.2. Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quy trình tín dụng: 24
    3.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng: 25
    3.4. Nâng cao hiệu quả thu thập, sử dụng thông tin hỗ trợ hoạt động tín dụng: 26




    DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
    A. DANH MỤC BẢNG:
    Bảng 2.1: Kết quả hoạt động của Sacombank - Chi nhánh Đồng Nai 2010 - 2012
    Bảng 2.2: Tunh hunh huy động vốn theo thành phần kinh tế tại Sacombank - Chi nhánh
    Đồng Nai (2010 - 2012)
    Bảng 2.3: Tình hình cho vay của Sacombank - Chi nhánh Đồng Nai (2010 - 2012)
    Bảng 2.4: Tunh hunh dư nợ tín dụng của Sacombank - Chi nhánh Đồng Nai (2010 -
    2012)
    Bảng 2.5: Tình hình nợ quá hạn tại Sacombank - Chi nhánh Đồng Nai (2010 - 2012)
    Bảng 2.6: Tình hình nợ xấu của Sacombank - Chi nhánh Đồng Nai (2010 - 2012)
    B. DANH MỤC BIỂU ĐỒ:
    Biểu đồ 2.1: Tình hình lợi nhuận của Sacombank - Chi nhánh Đồng Nai (2010 - 2012)
    Biểu đồ 2.2: Tình hình huy động vốn của Sacombank - Chi nhánh Đồng Nai (2010 -
    2012)
    Biểu đồ 2.3: Tình hình cho vay của Sacombank - Chi nhánh Đồng Nai (2010 - 2012)
    C. DANH MỤC SƠ ĐỒ:
    Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Sacombank - Chi nhánh Đồng Nai
    Sơ đồ 2.1: Quy trình cấp tín dụng của Sacombank




    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG
    TÍN - CHI NHÈNH ĐỒNG NAI
    1.1. Tổng quan về Ngkn hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
    Ngkn hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín có trn giao dịch quốc tế là Sai Gon
    Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank, gọi tắt là Sacombank, được thành lập và
    chính thức đi vào hoạt động từ ngày 21/12/1991, trrn cơ sở chuyển thể Ngân hàng phát
    triển kinh tế Gò Vấp (nay là chi nhánh Gò Vấp) và sáp nhập 3 hợp tác xã tín dụng Tân
    Bình (nay là chi nhánh Tân Bình) - Thành C{ng (nay là chi nhánh Hưng Đạo) - Lữ
    Gia (nay là chi nhánh Sài Gòn).
    Qua hơn 20 năm hoạt động, mặc dù gặp nhiều khó khăn ngay từ xuất phát điểm
    ban đầu và cả trong quá trình hoạt động, Sacombank vẫn không ngừng lớn mạnh và
    phát triển. Tính đến hết năm 2011, vốn điều lệ của Sacombank đạt 10.740 tỷ đồng,
    hoàn thành 100% kế hoạch và tăng 17% so với năm 2010 (9.179 tỷ đồng). Với những
    nỗ lực và đóng góp tích cực cho nền kinh tế nói chung và lĩnh vực tài chính - ngân
    hàng của Việt Nam nói riêng, Sacombank đã nhận được nhiều giải thưởng và bằng
    khen cao quý trong nước và quốc tế, nhận được sự tin tưởng và đánh giá tích cực từ
    phía khách hàng và các đối tác.
    1.2. Giới thiệu về Ngkn hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Đồng
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...