Thạc Sĩ Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:


    Tín dụng là hoạt động kinh doanh phức tạp nhất so với các hoạt động kinh
    doanh khác của NHTM, hoạt động này tuy thu được nhiều lợi nhuận nhưng cũng gặp
    không ít rủi ro. Vì vậy,rủi ro tín dụng nếu xảy ra sẽ có tác động rất lớn và ảnh hưởng
    trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng, cao hơn nó tác động
    ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế. Quản trị rủi ro tín
    dụng là vấn đề khó khăn nhưng rất bức thiết. Đặc biệt đối với ngân hàng thương mại
    Việt Nam, do thu nhập của tín dụng là chủ yếu chiếm từ 60-80% thu nhập của ngân
    hàng.
    Trong những tháng đầu năm 2008, tỷ lệ nợ xấu của các NHTM VN nói chung
    và Vietcombank nói riêng có dấu hiệu tăng cao vượt quá tỷ lệ cho phép theo quy định
    của Ngân hàng nhà nước. Vậy đâu là nguyên nhân? Làm thế nào để nâng cao chất
    lượng quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại thương
    Việt Nam? - Đây là một vấn đề đang được ban lãnh đạo Vietcombank đặc biệt quan
    tâm.
    Trong bối cảnh trên, là một cán bộ làm công tác tín dụng cùng với sự động
    viên, khích lệ của anh - chị - em đồng nghiệp học viên mạnh dạn chọn đề tài “Nâng
    cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
    Nam
    ” làm đề tài nghiên cứu.

    2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
    Đề tài nghiên cứu giải quyết 3 vấn đề cơ bản như sau:
    · Làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận trong quản trị rủi ro tín
    dụng của ngân hàng thương mại.
    · Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh và hoạt động quản trị rủi ro tín dụng
    tại Vietcombank, từ đó đưa ra những mặt tích cực cũng như những mặt hạn chế
    của công tác quản trị này.
    3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
    · Đối tượng nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.
    · Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại
    thương Việt Nam.
    4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
    Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với phương pháp nghiên cứu
    thống kê, so sánh, phân tích đi từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải quyết
    và làm sáng tỏ mục đích đặt ra trong luận văn.
    5. KẾT CẤU LUẬN VĂN:
    Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được chia làm 3 chương, cụ thể:
    Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng
    thương mại.
    Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương
    Việt Nam.
    Chương 3: Biện pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
    TMCP Ngoại thương Việt Nam.

    Trang
    LỜI MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG
    HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1


    1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 1
    1.1.1 Khái niệm về rủi ro và rủi ro tín dụng 1
    1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng 3
    1.1.3. Đặc điểm của rủi ro tín dụng 4
    1.1.4 . Những căn cứ chủ yếu xác định mức độ rủi ro tín dụng 5
    1.1.4.1 Nợ quá hạn 5
    1.1.4.2 Phân loại nợ 5
    1.1.5 Hậu quả của rủi ro rín dụng 7
    1.1.6 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 8
    - Những nguyên dân thuộc về năng lực quản trị của ngân hàng 9
    - Các nguyên nhân thuộc về phía khách hàng 9
    - Các nguyên nhân khách quan liên quan đến môi trường bên ngoài 9
    1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 10
    1.2.1 Sự cần thiết của công tác quản trị rủi ro tín dụng 10
    1.2.2 Nhiệm vụ của công tác quản trị rủi ro tín dụng 10
    1.2.3 Đo lường rủi ro tín dụng 11
    1.2.3.1 Mô hình định tính về rủi ro tín dụng – Mô hình 6C 11
    1.2.3.2 Các mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng 11
    v Mô hình điểm số Z 12
    v Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng 13
    v Mô hình xếp hạng của Moody và Standard & Poor 13
    1.3. NGUYÊN TẮC BASEL VỀ QUẢN LÝ RRTD 14
    1.4 ÁP DỤNG CÁC MÔ HÌNH QTRRTD TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 16
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 19
    2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 20

    2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
    DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 22
    2.2.1 Hoạt động tín dụng. 22
    2.2.2. Thực trạng và nguyên nhân rủi ro tín dụng 26
    2.2.2.1. Nợ quá hạn 26
    2.2.2.2. Phân loại nợ 27
    2.2.2.3. Nguyên nhân của những rủi ro tín dụng 29
    2.2.3. Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng 35
    2.2.3.1. Các nội dung cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng 35
    v Chính sách quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng 35
    v Chính sách phân bổ tín dụng 35
    v Thẩm quyền phán quyết 36
    v Chính sách phân loại nợ, trích lập & sử dụng dự phòng RRTD36
    v Các quy định về báo cáo, kiểm tra giám sát rủi ro 36

    2.2.3.2. Thực trạng về quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP NT 36
    v Bộ máy tổ chức cấp tín dụng 36
    v Thẩm quyền phán quyết 37
    v Chính sách tín dụng 37
    v Quy trình tín dụng 38
    v Bảo đảm tiền vay 40
    v Phòng ngừa, phát hiện và hạn chế rủi ro tín dụng 40
    v Công tác xử lý nợ xấu 41
    2.2.3.3. Những hạn chế cần khắc phục 42
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 48

    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
    DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 49


    3.1. Quan điểm chỉ đạo của Ngân hàng TMCP NT Việt Nam về chính sách tín
    dụng & quản trị rủi ro tín dụng đến năm 2015 49
    3.1.1. Quan điểm 49
    3.1.2. Mục tiêu 51
    3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro rín dụng tại Vietcombank 52
    3.2.1. Hoàn thiện Tổ chức bộ máy cấp tín dụng & Quy trình tín dụng 52
    3.2.1.1 Về cơ cấu tổ chức bộ máy cấp tín dụng 52
    3.2.1.2.Về quy trình tín dụng 53
    3.2.2. Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả 55
    3.2.3. Củng cố và hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng 59
    3.2.4. Các giải pháp phòng ngừa rủi ro 61
    3.2.4.1. Nâng cao chất lượng thẩm định và phân tích tín dụng 61
    3.2.4.2. Quản lý, giám sát và kiểm soát chặt chẽ quá trình giải ngân và
    sau khi cho vay 63
    3.2.4.3. Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ 65
    3.2.5. Các giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra 65
    3.2.5.1. Tăng cường hiệu quả xử lý nợ có vấn đề 65
    3.2.5.2. Sử dụng các công cụ bảo hiểm và bảo đảm tiền vay 66
    3.2.5.3. Thực hiện nghiêm túc phân loại nợ và trích lập dự phòng 67
    3.2.6. Các giải pháp về nhân sự 67
    3.3. Một số kiến nghị khác 69
    3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 69
    3.3.2. Kiến nghị đối với Chính phủ 70
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 71
    KẾT LUẬN 72
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...