Luận Văn Nâng cao hiệu quả quản lý thanh khoản trong các ngân hàng thương mại(ngân hàng thương mại)của Việt N

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nâng cao hiệu quả quản lý thanh khoản trong các ngân hàng thương mại(NHTM)của Việt Nam hiện nay


    MỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
    LỜI MỞ ĐẦU1
    Chương I:Tổng quan về quản lý thanh khoản trong các NHTM . 3
    1.1.Khái quát về hoạt động thanh khoản tại NHTM . 3
    1.1.1.Khái quát về NHTM . 3
    1.1.2.Hoạt động thanh khoản tại NHTM . 3
    1.1.2.1.An toàn thanh khoản và sự cần thiết quản lý thanh khoản. 3
    1.1.2.2.Hoạt động thanh khoản tại NHTM . 4
    1.2.Nội dung quản lý thanh khoản. 6
    1.2.1.Mục tiêu và quy tắc quản lý thanh khoản. 6
    1.2.1.1.Xác định mục tiêu quản lý thanh khoản. 6
    1.2.1.2.Quy tắc quản lý thanh khoản. 6
    1.2.2.Nội dung quản lý thanh khoản. 7
    1.2.2.1.Xác định cầu thanh khoản. 7
    1.2.2.2.Xác định cung thanh khoản. 9
    1.2.2.3.Quản lý kết hợp. 9
    1.2.3.Các chỉ số đánh giá khả năng thanh khoản. 10
    1.3.Các lý thuyết khác nhau về vấn đề thanh khoản trong các NHTM . 11
    1.3.1.Lý thuyết cho vay thương mại[COLOR=windowtext]. [/COLOR][COLOR=windowtext]11[/COLOR]
    [B]1.3.2.Lý thuyết về khả năng chuyển đổi của tài sản[COLOR=windowtext]. [/COLOR][COLOR=windowtext]12[/COLOR]
    [B]1.3.3.Lý thuyết về lợi tức dự tính[COLOR=windowtext]. [/COLOR][COLOR=windowtext]12[/COLOR]
    [B]1.3.4.Lý thuyết về quản lý nợ[COLOR=windowtext]. [/COLOR][COLOR=windowtext]12[/COLOR]
    [B]Chương II: Thực trạng quản lý thanh khoản trong các NHTM của Việt Nam
    hiện nay[COLOR=windowtext]. [/COLOR][COLOR=windowtext]14[/COLOR]
    [B]2.1.Giới thiệu chung về hệ thống các NHTM của Việt Nam[COLOR=windowtext] . [/COLOR][COLOR=windowtext]14[/COLOR]
    [B]2.2.Thực trạng thanh khoản trong các NHTM của Việt Nam những năm
    gần đây[COLOR=windowtext]. [/COLOR][COLOR=windowtext]17[/COLOR]
    [B]2.2.1.Cầu thanh khoản:Tình trạng khan hiếm tiền đồng và cuộc chạy đua
    lãi suất[COLOR=windowtext]. [/COLOR][COLOR=windowtext]17[/COLOR]
    [B]2.2.2.Cung thanh khoản: [B]Vay trên thị trường liên ngân hàng với lãi suất cao[COLOR=windowtext]. [/COLOR][COLOR=windowtext]19[/COLOR]
    [B]2.2.3.Tình trạng thanh khoản[COLOR=windowtext]. [/COLOR][COLOR=windowtext]21[/COLOR]
    [B]2.3.Đánh giá thực trạng công tác quản lý thanh khoản trong các NHTM ở Việt Nam[COLOR=windowtext]22[/COLOR]
    [B]2.3.1.Thành tựu trong việc quản lý thanh khoản trong các NHTM[COLOR=windowtext] . [/COLOR][COLOR=windowtext]22[/COLOR]
    [B]2.3.2.Hạn chế và nguyên nhân[COLOR=windowtext]. [/COLOR][COLOR=windowtext]23[/COLOR]
    [B]2.3.2.1.Hạn chế[COLOR=windowtext]. [/COLOR][COLOR=windowtext]23[/COLOR]
    [B]2.3.2.2.Nguyên nhân[COLOR=windowtext]. [/COLOR][COLOR=windowtext]24[/COLOR]
    [B]Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thanh khoản trong các NHTM của Việt Nam[COLOR=windowtext]26[/COLOR]
    [B]3.1.Định hướng phát triển của các NHTM Việt Nam trong thời gian tới[COLOR=windowtext]. [/COLOR][COLOR=windowtext]26[/COLOR]
    [B]3.2.Giải pháp[COLOR=windowtext]. [/COLOR][COLOR=windowtext]27[/COLOR]
    [B]3.2.1.Cần vận dụng linh hoạt các học thuyết trong quản lý thanh khoản[COLOR=windowtext]. [/COLOR][COLOR=windowtext]27[/COLOR]
    [B]3.2.2.Xây dựng chiến lược quản lý tài sản nợ và tài sản có góp phần nâng cao hiệu quả quản lý thanh khoản[COLOR=windowtext]. [/COLOR][COLOR=windowtext]27[/COLOR]
    [B]3.2.3.Nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh[COLOR=windowtext]. [/COLOR][COLOR=windowtext]27[/COLOR]
    [B]3.2.3.1.Nâng cao trình độ cho cán bộ quản trị và nhân viên ngân hàng[COLOR=windowtext]. [/COLOR][COLOR=windowtext]27[/COLOR]
    [B]3.2.3.2.Phát triển các sản phẩm công nghệ trong ngân hàng[COLOR=windowtext]. [/COLOR][COLOR=windowtext]27[/COLOR]
    [B]3.2.4.Tăng cường quản lý rủi ro và kiểm soát nội bộ[COLOR=windowtext]. [/COLOR][COLOR=windowtext]28[/COLOR]
    [B]3.2.5.Liên kết thống nhất giữa các NHTM để đảm bảo an toàn thanh toán và tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh[COLOR=windowtext]. [/COLOR][COLOR=windowtext]29[/COLOR]
    [B]3.3.Kiến nghị[COLOR=windowtext]. [/COLOR][COLOR=windowtext]30[/COLOR]
    [B]3.3.1.Đối với Ngân hàng nhà nước[COLOR=windowtext]. [/COLOR][COLOR=windowtext]30[/COLOR]
    [B]3.3.1.1.Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô[COLOR=windowtext]. [/COLOR][COLOR=windowtext]30[/COLOR]
    [B]3.3.1.2.Hoàn thiện hành lang pháp lý[COLOR=windowtext]. [/COLOR][COLOR=windowtext]30[/COLOR]
    [B]3.3.1.3.Tăng cường thanh tra giám sát tổ chức tín dụng và xây dựng hế thống cảnh báo sớm[COLOR=windowtext]31[/COLOR]
    [B]3.3.1.4.Đẩy mạnh hoạt động của thị trường phái sinh[COLOR=windowtext]. [/COLOR][COLOR=windowtext]31[/COLOR]
    [B]3.3.2.Đối với NHTM[COLOR=windowtext] . [/COLOR][COLOR=windowtext]31[/COLOR]
    [B]3.3.2.1.Giải quyết mối quan hệ giữa nguồn và sử dụng nguồn[COLOR=windowtext]. [/COLOR][COLOR=windowtext]31[/COLOR]
    [B]3.3.2.2.Cần đẩy mạnh liên kết phát triển[COLOR=windowtext]. [/COLOR][COLOR=windowtext]31[/COLOR]
    [B]KẾT LUẬN[COLOR=windowtext]33[/COLOR]

    [CENTER][CENTER][B]DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT[/B][/CENTER]
    [/CENTER]
    [B]
    KH Khách hàng
    NH Ngân hàng
    NHTM Ngân hàng thương mại
    NHTW Ngân hàng trung ương
    NHNN Ngân hàng nhà nước
    GTCG Giấy tờ có giá
    TCTD Tổ chức tín dụng
    CNTT Công nghệ thông tin

    [B]
    [CENTER][CENTER][B]LỜI MỞ ĐẦU[/B][/CENTER]
    [/CENTER]
    [B]Một ngân hàng hoạt động không hiệu quả trong nhiều năm tất nhiên thua lỗ và sớm dẫn đến nguy cơ phá sản.Nhưng không có gì đảm bảo rằng một ngân hàng đang hoạt động có lãi thậm chí liên tục đạt lợi nhuận cao trong cả quá trình lâu đời thì không cùng số phận.
    Cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ thời gian qua với sự sụp đổ của các ngân hàng và tập đoàn tài chính khổng lồ đã cho thấy thị trường tài chính luôn luôn có nguy cơ đối mặt với nhiều rủi ro.Hơn nữa trong tiến trình toàn cầu hóa nền kinh tế, mức độ cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại ngày càng trở nên gay gắt, môi trường kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro thì việc giám sát cẩn trọng hoạt động ngân hàng đang trở nên vô cùng cấp bách.
    Các ngân hàng thương mại luôn phải đối mặt với nhiều loại rủi ro khác nhau.Trong đó loại rủi ro được xem là vấn đề thường nhật đồng thời cũng là một trong những rủi ro nguy hiểm nhất có tính lây lan và phản ứng dây truyền nhanh chóng và rộng khắp khiến ngân hàng không có đủ nguồn vốn khả dụng để đáp ứng khả năng chi trả, có thể làm ngân hàng mất khả năng thanh toán, uy tín và thậm chí dẫn đến sự đổ vỡ của toàn hệ thống đó là rủi ro thanh khoản. Ngân hàng có khả năng thanh khoản tốt là ngân hàng không gặp rủi ro thanh khoản nghĩa là luôn có được nguồn vốn khả dụng với chi phí hợp lý vào đúng thời điểm mà ngân hàng cần. Tuy nhiên nếu ngân hàng luôn có lượng vốn dữ trữ lớn thì sẽ làm giảm khả năng sinh lời và lãng phí nguồn vốn kinh doanh.
    Thực tế cho thấy để hoạt động kinh doanh ngân hàng vừa đảm bảo sự an toàn lại vừa đạt tỷ lệ sinh lời ở mức cao nhất luôn là một trong những bài toán khó đối với các nhà quản lý ngân hàng.Thực trạng nền kinh tế cuối 2007 đầu 2008 cho thấy vấn đề thanh khoản là vấn đề nóng trong xã hội.Hiện tượng cuối năm 2007 khan hiếm tiền đồng các Ngân hàng đồng loạt tăng lãi suất cùng với chính sách thắt chặt tiền tệ kiềm chế lạm phát của NHNN cho thấy NHTM thiếu hụt thanh khoản, đi vay trên thị trường liên ngân hàng với lãi suất cao ảnh hưởng tới các NHTM nói riêng và nền kinh tế nói chung.
    Do đó vấn đề đảm bảo khả năng thanh khoản hợp lý được xem là một trong những nhiệm vụ vô cùng cần thiết phải được coi trọng một cách thường xuyên, liên tục và đầy đủ.Chính vì vậy em đã chọn đề tài: “[B]Nâng cao hiệu quả quản lý thanh khoản trong các ngân hàng thương mại(NHTM)của Việt Nam hiện nay" làm đề tài nghiên cứu của mình.
    Đề tài nghiên cứu toàn bộ lý thuyết chung về quản lý thanh khoản tại NHTM cùng với thực trạng quản lý thanh khoản trong các ngân hàng thương mại ở Việt Nam những năm gần đây đồng thời xin được đề suất một số giải pháp và kiến nghị nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả quản lý thanh khoản trong các ngân hàng thương mại của Việt Nam trong thời gian tới trước những thách thức rất lớn đối với ngành ngân hàng của Việt Nam bởi ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đồng thời xây dựng một môi trường kinh doanh ổn định cũng như đảm bảo cho hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển an toàn và bền vững góp phần hội nhập với khu vực và thế giới.Với đối tượng nghiên cứu là quản lý thanh khoản, phạm vi nghiên cứu là các NHTM ở Việt Nam 2007,2008.
    Ngoài mục lục, phần mở đầu và kết luận, đề tài nghiên cứu được chia thành 3 phần :
    Chương I: Tổng quan về quản lý thanh khoản trong các NHTM
    Chương II: Thực trạng quản lý thanh khoản trong các NHTM của Việt Nam hiện nay
    Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thanh khoản trong các NHTM của Việt Nam
    Do thời gian có hạn với trình độ hiểu biết còn hạn chế nên bài viết khó tránh khỏi những thiếu sót.Vì vậy em rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy để đề tài nghiên cứu của em được hoàn thiện hơn.
    Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy đã hướng dẫn tận tình cho em trong suốt quá trình nghiên cứu và viết đề án!
    [/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...