Tiểu Luận Nâng cao hiệu quả Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ văn hóa và ngành nghề có ảnh hư

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    PHẦN THỨ NHẤT. MÔ TẢ TÌNH HUỐNG 3
    I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI C ỦA CÂU CHUYỆN TÌNH HUỐNG 3
    II. DIỄN BIẾN TÌNH HUỐNG 3
    III. PHÂN TÍCH, XỬ LÝ TÌNH HUỐNG 4
    1. Cơ sở lý luận . 4
    2. Mục tiêu xử lý tình huống: 5
    2.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước: . 5
    2.2. Đối với chính quyền địa phương: 5
    2.3. Đối với chủ doanh nghiệp: . 5
    3. Phân tích nguyên nhân và hậu quả: . 5
    3.1. Nguyên nhân: 5
    3.1.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước: 5
    3.1.2. Đối với chính quyền địa phương: 6
    3.1.3. Đối với chủ doanh nghiệp: . 6
    3.2. Hậu quả: 6
    3.2.1. Về phương diện đời sống tinh thần xã hội: 6
    3.2.2. Về lĩnh vực thương mại dịch vụ: 7
    3.2.3. Về lĩnh vực an ninh trật tự: 7
    PHẦN THỨ HAI: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 8
    PHẦN THỨ BA: TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN: 9
    1. Các buớc thực hiện: . 9
    2. Kết quả giải quyết: . 9
    3. Những thuận lợi và khó khăn: 11
    3. 1. Thuận lợi: 11
    3.2. Khó khăn: . 11
    PHẦN THỨ TƯ: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN . 12
    I. Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý: 12
    1. Đối với cơ quan ban hành văn bản: 12
    2. Đối với việc phổ biến tuyên truyền cho văn bản: . 12
    3. Đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật: . 12
    4. Đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng bộ máy trong sạch vững mạnh: . 12
    4 .Về công tác cán bộ: 13
    5. Đối với cơ quan quản lý nhà nứớc: 13
    KẾT LUẬN 15

    LỜI NÓI ĐẦU
    Quản lý Nhà nước đó là sự tác động, điều chỉnh mang tính quyền lực Nhà nước đối với các quá trình và hành vi xã hội, tức là quản lý toàn bộ xã hội. Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, vai trò của Nhà nước XHCN trong việc quản lý kinh tế nói chung cũng như về lĩnh vực về văn hóa nói riêng ngày càng trở nên quan trọng. Điều đó xuất phát từ những cơ sở sau: Trước hết, Nhà nước trở thành người sở hữu về tư liệu sản xuất, Nhà nước tác động vào nền kinh tế không phải từ bên ngoài mà trực tiếp tham gia vào quá trình, trực tiếp quản lý nền kinh tế. Thứ hai, Nhà nước cửa nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Nhà nước thể hiện lợi ích của toàn dân. Nhà nước định ra các đường lối chính sách và giải quyết các vấn đề theo nguyện vọng của nhân dân.
    Quan điểm tư tưởng chỉ đạo của Đảng trong phát triển văn hóa đã nêu: phát triển xã hội hóa hoạt động văn hóa cần phải chú trọng chống thương mại hóa trong kinh doanh. Thực hiện chủ trương xã hội hóa theo Nghị quyết 90/CP ngày 21/8/1997 và Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động văn hóa, giáo dục và đào tạo, y tế, thể dục thể thao của Chính phủ. Thời gian qua, thành phố Thanh Hóa đã có bước phát triển rõ rệt của khu vực ngoài công lập; bước đầu huy động được tiềm năng và nguồn lực xã hội; mở rộng quy mô, đa dạng hóa các loại hình văn hóa. Song song đó, các loại hình kinh doanh dịch vụ văn hóa và ngành nghề nhạy cảm khác cũng nhanh chóng phát triển như: nhà hàng karaoke, vũ trường, quán bar bia ruợu, café, .
    Trước quá trình hội nhập của đất nứơc nhiều chủ doanh nghiệp vì “Lợi nhuận” đã cạnh tranh không lành mạnh, hoạt động biến dạng dẫn đến nhiều tệ nạn xã hội xuất hiện trong kinh doanh đã làm ảnh hưởng xấu đến tư tưởng, đạo đức, lối sống và thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam, gây nhiều dư luận xã hội và làm đau đầu các cơ quan quản lý trên lĩnh vực hoạt động này.
    Trước “báo động” thực trạng hoạt động dịch vụ văn hóa và ngành nghề nhạy cảm luôn diễn biến phức tạp. Tôi quan tâm và chọn:Nâng cao hiệu quả Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ văn hóa và ngành nghề có ảnh hưởng, liên quan đến môi trường văn hoá trên địa bàn thành phố Thanh Hóa để làm đề tài cuối khóa “Lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước - chuyên viên năm

    PHẦN THỨ NHẤT
    MÔ TẢ TÌNH HUỐNG

    I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA CÂU CHUYỆN TÌNH HUỐNG
    Ông Nguyễn văn K . đăng ký thường trú tại xã ., huyện Hoằng hóa thành phố Thanh Hóa. Năm 2008 Ông K . vào thành phố Thanh Hóa để làm ăn sinh sống. Ông thuê nhà để tạm trú và thành lập DNTN tại địa chỉ: ., khu phố phường Đông vệ, thành phố Thanh Hóa hành nghề: kinh doanh vũ trường.
    II. DIỄN BIẾN TÌNH HUỐNG
    Mở rộng hoạt động kinh doanh của mình, tháng 2/2009, Ông K . thuê thêm căn nhà do bà Lê Thị H . làm chủ tại địa chỉ: Ng« ThÞ NhËm, ph­êng Ngäc Tr¹o thành phố Thanh Hóa để thành lập chi nhánh tại đây.
    Sau khi hoàn thành thủ tục, Ông K . đã được Sở kế hoạch - Đầu tư Thành phố Thanh Hóa cấp giấy phép thành lập chi nhánh DNTN số: , cấp ngày 14/2/2009, mang tên “MO” cũng với ngành nghề kinh doanh: Vũ trường. Trong quá trình hoạt động kinh doanh chi nhánh DNTN "MO" thường để xảy ra tình trạng mất an ninh trật tự, gây nhiều bức xúc cho người dân chung quanh. Ngày 10/4/2009 nhân dân khu phố . phường Ngäc Tr¹o có đơn khiếu nại phản ảnh về những biểu hiện thiếu lành mạnh tại cơ sở này như: nhân viên nữ mặc trang phục hở hang chèo kéo khách nam ; sö dông thuèc l¾c; thường xuyên hoạt động quá giờ quy định (sau 24h), mất an ninh trật tự ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người dân chung quanh và phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tại khu dân cư.
    Thực hiện chỉ đạo của UBND thành phố Thanh Hóa, Đội kiểm tra liên ngành đã triển khai kế hoạch, tiến hành khảo sát, nắm bắt địa bàn. Xác định nội dung đơn khiếu nại, tố cáo là có cơ sở. Vào lúc 22h00, ngày 15/4/2009, Đội kiểm tra liên ngành thành phố Thanh Hóa phối hợp Tổ kiểm tra liên ngành ph­êng Ngäc Tr¹o tiến hành tổ chức kiểm tra tại đây. Qua kiểm tra đã phát hiện nhiều sai phạm và tiến hành lập biên bản vi phạm hành chính đối với cơ cở này.
    III. PHÂN TÍCH, XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
    1. Cơ sở lý luận
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...