Tiến Sĩ Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước Tlnh An Giang giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến 2020

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 4/3/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
    NĂM 2012

    MỤC LỤC
    Trang phụbìa
    Lời cam đoan
    Danh mục các chữviết tắt
    Danh mục các bảng
    Danh mục hình và biểu đồ
    Mở đầu
    Trang
    CHƯƠNG 1: HIỆU QUẢQUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1
    1.1 - TỔNG QUAN VỀNGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1
    1.1.1- Lịch sửhình thành ngân sách nhà nước 1
    1.1.2- Bản chất ngân sách nhà nước 2
    1.1.2.1- Khái niệm vềngân sách nhà nước 2
    1.1.2.2- Bản chất của ngân sách nhà nước 6
    1.1.3- Chức năng của ngân sách nhà nước 10
    1.1.3.1- Chức năng phân phối 10
    1.1.3.2- Chức năng giám đốc 12
    1.1.4- Vai trò của ngân sách nhà nước 14
    1.1.4.1- Vai trò của NSNN trong nền kinh tếquốc dân 14
    1.1.4.2- Vai trò của NSNN trong hệthống tài chính 23
    1.1.5- Tổchức hệthống NSNN và phân cấp NSNN 25
    1.1.5.1- Nguyên tắc tổchức hệthống NSNN 25
    1.1.5.2- Hệthống NSNN 27
    1.1.5.3- Nguyên tắc phân cấp NSNN 29
    1.1.5.4- Phân cấp nguồn thu và nhiệm vụchi giữa các cấp ngân sách 30
    1.2- QUẢN LÝ QUY TRÌNH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 34
    1.2.1- Khái quát vềquản lý quy trình NSNN 34
    1.2.2- Lập dựtoán NSNN 36
    1.2.2.1- Ý nghĩa của việc lập dựtoán NSNN 36
    1.2.2.2- Xây dựng dựtoán NSNN 36
    1.2.3- Chấp hành dựtoán NSNN 39
    1.2.3.1- Ý nghĩa của việc chấp hành dựtoán NSNN 39
    1.2.3.2- Nội dung chấp hành dựtoán NSNN 39
    1.2.4- Quyết toán NSNN 41
    1.2.4.1- Ý nghĩa của quyết toán NSNN 41
    1.2.4.2- Nội dung quyết toán NSNN 42
    1.3- HIỆU QUẢQUẢN LÝ NSNN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
    ĐẾN VIỆC QUẢN LÝ NSNN 43
    1.3.1- Hiệu quảquản lý NSNN 43
    1.3.1.1- Khái niệm hiệu quả 43
    1.3.1.2- Quản lý NSNN 46
    1.3.1.3- Hiệu quảquản lý NSNN 49
    1.3.1.4- Nâng cao hiệu quảquản lý NSNN 55
    1.3.1.5- Các yếu tố đảm bảo hiệu quảquản lý NSNN 56
    1.3.2- Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quảquản lý NSNN 57
    1.3.2.1- Điều kiện kinh tế- xã hội 57
    1.3.2.2- Chính sách và thểchếkinh tế 58
    1.3.2.3- Cơchếquản lý NSNN 58
    1.3.2.4- Chính sách khuyến khích khai thác các nguồn lực tài chính 59
    1.4- KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NSNN CỦA MỘT SỐNƯỚC VÀ MỘT
    SỐTỈNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 59
    1.4.1- Kinh nghiện vềquản lý NSNN của một sốnước 59
    1.4.1.1- Nhật Bản 59
    1.4.1.2- Singapore 60
    1.4.1.3- Trung Quốc 60
    1.4.1.4- Hoa Kỳ 61
    1.4.2- Kinh nghiệm vềquản lý NSNN của một sốtỉnh ở đồng bằng sông
    Cửu Long 62
    1.4.3- Bài học kinh nghiệm 63

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀHIỆU QUẢQUẢN LÝ
    NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH AN GIAN
    G 67
    2.1- KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ- XÃ HỘI TỈNH AN GIANG 67
    2.1.1- Đặc điểm địa lý – tựnhiên 67
    2.1.2- Tình hình kinh tế- xã hội tỉnh An Giang 68
    2.2- THỰC TRẠNG VỀHIỆU QUẢQUẢN LÝ NGÂN SÁCH
    NHÀ NƯỚC TỈNH AN GIANG 70
    2.2.1- Kết quảthu, chi và cân đối thu chi NSNN tỉnh AG 2006 – 2010 70
    2.2.1.1- Kết quảthu ngân sách tỉnh AG 2006 – 2010 70
    2.2.1.2- Kết quảchi ngân sách tỉnh AG 2006 – 2010 72
    2.2.1.3- Cân đối thu - chi và xửlý kết dưNSNN địa phương 73
    2.2.2- Phân cấp quản lý ngân sách giữa NSTW và NSĐP 75
    2.2.2.1- Nguồn thu của ngân sách trung ương 75
    2.2.2.2- Nguồn thu của ngân sách địa phương 78
    2.2.2.3- Nhận xét vềphân cấp thu ngân sách 86
    2.2.3- Vận dụng phân cấp quản lý ngân sách giữa các địa phương
    ởtỉnh An Giang 87
    2.2.4- Phân cấp nhiệm vụchi ngân sách địa phương 89
    2.2.4.1- Nhiệm vụchi ngân sách cấp tỉnh 89
    2.2.4.2- Nhiệm vụchi ngân sách cấp huyện 91
    2.2.4.3- Nhiệm vụchi ngân sách cấp xã 93
    2.2.4.4- Xác định tỷlệ(%) phân chia 94
    2.2.4.5- Xác định sốbổsung 94
    2.2.5- Trợcấp bổsung từngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới 103
    2.2.5.1- Bổsung đểcân đối ngân sách 103
    2.2.5.2- Bổsung có mục tiêu 105
    2.2.5.3- Đánh giá vềhệthống trợcấp ngân sách 106
    2.2.6- Thực trạng cân đối ngân sách tỉnh An Giang 107
    2.2.7- Quy trình lập, chấp hành dựtoán và quyết toán ngân sách 110
    2.2.7.1- Lập dựtoán ngân sách 110
    2.2.7.2- Định mức phân bổngân sách nhà nước tỉnh An Giang 112
    2.2.7.3- Đánh giá vềphân cấp ban hành các chế độ, tiêu chuẩn,
    định mức chi tiêu 120
    2.2.7.4- Tổchức chấp hành ngân sách địa phương 121
    2.2.7.5- Quyết toán ngân sách 125
    2.2.7.6- Tổng hợp quyết toán NSĐP 128
    2.2.7.7- Phê duyệt tổng quyết toán NSĐP 128
    2.2.7.8- Các hạn chếtrong quy trình ngân sách 130
    2.2.8- Kiểm tra, thanh tra việc chấp hành dựtoán ngân sách các cấp 131
    2.2.9- Đánh giá vềthực trạng phân cấp quản lý ngân sách địa phương 132
    2.2.9.1- Thành tích đạt được 132
    2.2.9.2- Hạn chếchủyếu 134
    2.2.9.3- Nguyên nhân của hạn chế 135
    2.3- KIỂM TRA, THANH TRA VÀ XỬLÝ VI PHẠM TRONG QUẢN
    LÝ THU CHI NSNN 136
    2.3.1- Kiểm tra, thanh tra 136
    2.3.2- Khen thưởng và xửlý vi phạm 137
    2.4- NHẬN XÉT VỀHIỆU QUẢQUẢN LÝ NGÂN SÁCH
    NHÀ NƯỚC TỈNH AN GIANG 137
    2.4.1- Kết quả đạt được 137
    2.4.2- Những hạn chếchủyếu 139
    2.4.3- Nguyên nhân hạn chế 142
    2.4.3.1- Nguyên nhân khách quan 142
    2.4.3.2- Nguyên nhân chủquan 143

    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢQUẢN LÝ
    NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH AN GIANG
    145
    3.1- MỤC TIÊU, NHIỆM VỤPHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI
    TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2020 145
    3.1.1- Mục tiêu, phương hướng và nhiệm vụtổng quát 145
    3.1.1.1- Mục tiêu 145
    3.1.1.2- Phương hướng 145
    3.1.1.3- Nhiệm vụ 146
    3.1.2- Quan điểm 147
    3.1.3- Chỉtiêu phát triển chủyếu 147
    3.2- MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CƠBẢN VỀQUẢN LÝ NGÂN SÁCH
    NHÀ NƯỚC TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 VÀ ĐẾN 2020 148
    3.2.1- Mục tiêu 148
    3.2.2- Quan điểm 149
    3.3- CƠSỞ ĐỀXUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢQUẢN LÝ
    NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 149
    3.4- NHỮNG GIẢI PHÁP CƠBẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU
    QUẢQUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH AN GIANG 150
    3.4.1- Tăng cường, chấn chỉnh quản lý thu, bồi dưỡng nguồn
    thu, khuy ến khích tăng thu 150
    3.4.1.1- Nguồn thu hiện hữu 150
    3.4.1.2- Nguồn thu tiềm ẩn 151
    3.4.2- Quản lý nguồn thu tập trung vào ngân sách nhà nước 153
    3.4.3- Quản lý và sửsụng có hiệu quảcác khoản chi ngân sách nhà nước 154
    3.4.4- Hoàn thiện cơchếtựchủvà tựchịu trách nhiệm vềtài chính
    đối với các cơquan hành chính, đơn vịsựnghiệp 157
    3.4.5- Hoàn thiện, đổi mới cơchếphân cấp quản lý và điều hành
    ngân sách nhà nước các cấp 158
    3.4.5.1- Hoàn thiện phân định thu giữa các cấp NSĐP theo hướng
    mởrộng quyền tựchủcho NS cấp dưới 158
    3.4.5.2- Mởrộng quyền cho các cấp chính quyền cấp dưới trong chi tiêu NS 159
    3.4.5.3- Mởrộng quyền tựchủtài chính cho NS xã 159
    3.4.5.4- Từng bước hoàn thiện chế độ, định mức phân bổchi giữa các cấp
    NS160
    3.4.5.5- Mởrộng quyền của NS cấp dưới trong quy trình ngân sách 162
    3.4.5.6- Hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN 163
    3.4.5.7- Công khai, minh bạch thu chi NSNN 164
    3.4.6- Đổi mới quy trình lập, chấp hành và quyết toán NSNN 165
    3.4.6.1- Đổi m ới quy trình lập và quyết định dựtoán NSNN 165
    3.4.6.2- Hoàn thiện quá trình chấp hành NSNN 166
    3.4.6.3- Hoàn thiện hạch toán kếtoán, quyết toán NSNN 170
    3.4.7- Tăng cường thanh tra, kiểm tra, khen thưởng và xửlý kịp thời
    vi phạm trong quản lý NSNN 171
    3.4.7.1- Tăng cường kiểm tra, thanh tra việc lập dựtoán thu, chi NSNN 171
    3.4.7.2- Cải tiến kiểm tra, thanh tra quá trình chấp hành NSNN 172
    3.4.7.3- Áp dụng các hình thức kiểm tra linh hoạt và hiệu quả 172
    3.4.7.4- Khen thưởng và xửlý kịp thời vi phạm trong quản lý NSNN 173
    3.4.8- Nâng cao trình độcán bộquản lý NSNN 173
    3.4.8.1- Hoàn thiện bộmáy quản lý NSNN các cấp 173
    3.4.8.2- Tổchức và giám sát có hiệu quảhoạt động thu, chi NS 174
    3.5- CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN NHỮNG GIẢI PHÁP VỀQUẢN LÝ
    NS TỈNH AN GIANG 175
    3.5.1- Quản lý NS tỉnh 175
    3.5.2- Quản lý NS huyện, thị 176
    3.5.3- Quản lý NS xã 176
    3.5.4- Kiểm tra, thanh tra, khen thưởng, kỷluật tài chính 176
    3.5.5- Nâng cao trình độnguồn nhân lực 177
    KẾT LUẬN

    MỞ ĐẦU
    1- Lý do chọn đềtài

    Ở Việt Nam, kể từ khi nền kinh tế chuy ển sang vận hành theo cơ chế thị
    trường, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tếkhu vực và thếgiới, đã dần
    dần làm biến đổi các yếu tốcấu thành của nền kinh tế, có y ếu tốcũmất đi, có
    yếu tốmới ra đời, có yếu tốgiữnguyên hình thái cũnhưng nội dung của nó đã
    bao hàm nhiều điều mới hoặc chỉ được biểu hiện trong những khoảng không
    gian và thời gian nhất định. Trong lĩnh vực tài chính – tiền tệ, ngân sách nhà
    nước được xem là một trong những mắt xích quan trọng của tiến trình đổi mới.
    Trong thời gian qua, hội nhập với những tiến trình đổi mới, lĩnh vực ngân sách
    nhà nước đạt được những thành tích đáng kể; song lĩnh vực nầy vẫn tồn tại một
    sốvấn đềcòn mang dấu ấn của cơchếcũhoặc chưa được giải quyết thỏa đáng
    cảvềmặt lý luận và thực tiễn.
    Nhà nuớc có thểthực hiện điều tiết vĩmô nền kinh tếxã hội thành công khi
    có nguồn tài chính đảm bảo. Điều này phụthuộc vào việc quản lý các nguồn thu
    của NSNN. Đểhuy động đầy đủnguồn thu vào ngân sách nhằm thực hiện chi
    tiêu của nhà nước thì những hình thức thu ngân sách phải phù hợp với điều kiện
    phát triển kinh tế- xã hội của địa phương và đất nước. Trong tiến trình đổi m ới
    nền kinh tế, các hình thức thu NSNN ở địa phương đã từng bước thay đổi, điều
    chỉnh đểthực hiện nhiệm vụtập trung nguồn thu cho NSNN, là công cụ điều
    chỉnh vĩmô quan trọng của nhà nước. Cùng với quá trình quản lý thu NSNN thì
    việc quản lý chi NSNN cũng có vịtrí rất quan trọng trong quản lý điều hành
    NSNN góp phần ổn định phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, nhất là trong
    điều kiện đất nước hội nhập kinh tế thếgiới. Tuy nhiên, trong quá trình thực
    hiện quản lý thu, chi NSNN vẫn còn nhiều hạn chếbất cập với tình hình thực tế
    của địa phương và đất nứơc, cần phải tiếp tục điều chỉnh, bổsung. Cụthểnhư:
    - Việc lập, chấp hành và quyết toán ngân sách địa phương đã thực hiện khá
    tốt, tuy nhiên cũng còn chậm, chưa đổi mới, đôi khi cũng chưa đúng theo quy
    định của Nhà nước.
    - Tình trạng quản lý thu, chi NSNN vẫn còn thất thoát do chưa bao quát hết
    các nguồn thu và khoản chi, chưa có quan điểm xửlý rõ ràng vềcác khoản chi
    sai quy định của Nhà nước hoặc chưa tập trung đúng mức vềquản lý chi NSNN.
    - Công tác quyết toán là khâu rất quan trọng, nhưng chưa được quan tâm
    đúng mức, chưa làm đủsổsách.
    - Đội ngũcán bộquản lý ngân sách còn hạn chếvềchuyên môn, chậm đổi
    mới.
    Nhưvậy, có rất nhiều việc cần phải làm trong việc quản lý NSNN tại địa
    phương. Xuất phát từnhững yêu cầu thực tếnày, tác giảquan tâm và muốn đi
    sâu nghiên cứu vấn đềnày. Vì vậy, tác giảmạnh dạn chọn đềtài: “Nâng cao
    hiệu quảquản lý ngân sách nhà nước tỉnh An Giang giai đoạn 2011 - 2015
    và tầm nhìn đến 2020
    ”làm đối tượng nghiên cứu với mục đích góp tiếng nói
    vào định hướng phát triển kinh tế- xã hội hợp lý và bền vững, phù hợp với đặc
    điểm của tỉnh An Giang trong xu thếhội nhập kinh tếthếgiới.
    2- Mục đích nghiên cứu đềtài
    Mục đích nghiên cứu của đềtài là góp phần lý giải trên phương diện khoa
    học những lý luận cơbản vềhiệu quảquản lý ngân sách nhà nước và các hình
    thức quản lý ngân sách tỉnh An Giang. Đồng thời, trên cơ sở phân tích thực
    trạng vềhiệu quảquản lý ngân sách của tỉnh và kinh nghiệm của một sốnước
    trên thếgiới, đềtài nêu ra mục tiêu và quan điểm vềvấn đềquản lý ngân sách ở
    An Giang và những cơsởcơbản để đềra những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng
    cao hiệu quảquản lý NSNN tỉnh An Giang trong thời gian tới, góp phần đẩy
    mạnh phát triển kinh tế- xã hội của địa phương một cách vững chắc.

    3- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đềtài
    - Đối tượng nghiên cứu của đềtài
    Dựa vào hệthống lý luận và thực tiễn vềhiệu quảquản lý NSNN ở Việt
    Nam và ởAn Giang trong thời gian qua, trên cơsở đó tìm ra một sốgiải pháp
    nhằm nâng cao hiệu quảquản lý NSNN tỉnh An Giang có khảthi nhất trong thời
    gian tới 2011- 2015 và đến 2020. Vì vậy, đềtài sẽnghiên cứu thực trạng vềhiệu
    quảquản lý NSNN và định hướng quản lý NSNN ởAn Giang đểcó những giải
    pháp phù hợp, hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quảlý NSNN tỉnh An Giang, phù
    hợp với đặc thù của nền kinh tếViệt Nam.

    - Phạm vi nghiên cứu của đềtài
    Để đưa ra những giải pháp mang tính khảthi nhất và có ý nghĩa thực tiễn
    trong việc nâng cao hiệu quả quản lý NSNN tỉnh An Giang. Đề tài giới hạn
    phạm vi nghiên cứu là nghiên cứu một cách hệthống các khoản thu, chi, định
    mức, chỉ tiêu cơ bản và chủ y ếu của NSNN tỉnh An Giang ở các cấp chính
    quyền địa phương, một sốngành, công ty, doanh nghiệp, hộkinh doanh, , đơn
    vịthụhưởng NSNN ở địa phương giai đọan 2006 – 2010. Từ đó, rút ra những
    mặt m ạnh, mặt y ếu vềhiệu quảquản lý NSNN ở địa phương, đểcó những giải
    pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu quảquản lý NSNN tỉnh An Giang trong thời
    gian tới 2011 - 2015 và đến 2020.

    4- Phương pháp nghiên cứu
    Phương pháp nghiên cứu được sửdụng xuyên suốt trong đềtài là phương
    pháp duy vật biện chứng. Dựa vào phương pháp này, các khoản thu, chi NSNN
    được xem nhưmột hệthống luôn biến đổi, vận động và do đó cần được quan
    tâm đổi mới. Đồng thời, còn sửdụng phương pháp quy nạp, phân tích tổng hợp,
    thống kê, so sánh dựa trên lý thuyết quản lý nhà nước vềquản lý kinh tế, kinh tế
    học vĩmô, vi mô, kinh tếngành như: Lý thuy ết tài chính – tiền tệ, Ngân hàng,
    Thuế, Kho bạc, Thống kê kinh tế, Để làm cho các lập luận có tính thuyết
    phục, tác giảcòn sửdụng các kinh nghiệm rút ra từcác công trình nghiên cứu
    của tác giảtrong và ngoài nước cùng các sốliệu do các cơquan hữu quan cung
    cấp.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...