Thạc Sĩ Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại tổng công ty cổ phần khoan và dịch vụ khoan dầu khí

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 14/4/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    Việt Nam đang chuyển sang giai đoạn mới của quá trình hội nhập và toàn cầu hóa với việc gia nhập vào tổ chức Thương mại thế giới (WTO), khối ASIAN hoặc việc ký kết các hiệp định tự do thương mại với các nước phát triển và các nền kinh tế mạnh trên thế giới, điều này đồng nghĩa với việc tạo ra cho chúng ta nhiều cơ hội và thách thức mới. Hơn lúc nào hết các doanh nghiệp Việt Nam phải đổi mới để thích ứng với điều kiện mới. Không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trong nước và Quốc tế . Qua đó nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Đất nước trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới.

    Trong tình hình cạnh tranh hiện nay, tất cả các doanh nghiệp đều phải tìm kiếm các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình. Hiện nay ngành dầu khí là ngành đóng góp hơn 20% GDP Việt Nam, nên đây là ngành mũi nhọn của quốc gia và luôn thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước vào lãnh vực này.

    Tổng Công ty Cổ Phần Khoan Và Dịch Vụ Khoan Dầu Khí (PVD) là một trong những công ty thuộc Tậ p Đoàn Dầ u Khí Quốc Gia Việt Nam, chuyên cung cấp các dịch vụ chuyên ngành khoan phục vụ các hoạt động tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí hàng đầu Việt Nam. PVD hiện nay là doanh nghiệp dẫn đầu trong lãnh vực cung cấp các dịch vụ khoan dầu khí tại Việt Nam, được khách hàng tín nhiệm trong nhiều năm qua, vì vậy việc duy trì và phát huy thế mạnh của mình trong hiện tại và tương lai là vấn đề rất cần thiết. Hơn nữa trước sự cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ từ các tập đoàn nước ngoài vào Việt Nam trong lĩnh vực này cũng là một yếu tố thúc đẩy cho PVD phải hoàn thiện.

    Muốn thực hiện được những điều này cần phải xác định các tiêu chuẩn, chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của PVD một cách trung thực, khoa học, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp tối ưu nhất để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh PVD.

    Xuất phát từ đòi hỏi cấp thiết đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng Công Ty Cổ Phần Khoan Và Dịch Vụ Khoan Dầu Khí”.
    MỤC LỤC
    Mục lục
    Danh mục các bảng biểu .
    Danh mục các sơ đồ
    Danh mục các chữ viết tắt .
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục đích nghiên cứu 2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
    4. Phương pháp nghiên cứu .2
    5. Bố cục luận văn .2
    Chương 1: Những lý luận cơ bản về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
    trong cơ chế thị trường
    1.1. Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh doanh .3
    1.1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh 3
    1.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh doanh .4
    1.2. Vai trò của hiệu quả kinh doanh .5
    1.3. Một số quan điểm đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 5
    1.3.1. Phải đảm bảo tính toàn diện và tính hệ thống trong việc xem xét hiệu quả
    kinh doanh của doanh nghiệp 6
    1.3.2. Phải đảm bảo sự thống nhất giữa hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và
    lợi ích xã hội .6
    1.3.3.Phải đảm bảo kết hợp giữa hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp với lợi
    ích của người lao động và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc .6
    1.3.4. Cần xem xét hiệu quả kinh doanh qua 2 mặt định tính và định lượng 7
    1.4. Ý nghĩa và nhiệm vụ của việc đánh giá hiệu quả kinh doanh .7
    1.4.1. Ý nghĩa của việc đánh giá hiệu quả kinh doanh 7
    2
    1.4.2. Nhiệm vụ của việc đánh giá hiệu quả kinh doanh .8
    1.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh .9
    1.5.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội 9
    1.5.1.1 Tỷ suất thuế trên vốn .9
    1.5.1.2. Thu nhập bình quân người lao động .10
    1.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính 10
    1.5.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu 10
    1.5.2.2. Hiệu quả sử dụng tài sản .11
    1.5.2.3. Sức sinh lời của doanh thu thuần 13
    1.5.2.4. Hiệu quả sử dụng chi phí 13
    1.5.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động 15
    1.5.3.1. Năng suất lao động .15
    1.5.2.2. Mức sinh lợi của lao động 15
    1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp .15
    1.6.1. Các nhân tố bên ngoài .16
    1.6.1.1. Đối thủ cạnh tranh 16
    1.6.1.2. Nhân tố về kinh tế 16
    1.6.1.3. Nhân tố về pháp luật .16
    1.6.1.4. Nhân tố về khoa học – công nghệ .17
    1.6.1.5. Nhân tố về văn hoá – xã hội .17
    1.6.1.6. Nhân tố về tự nhiên .18
    1.6.2. Các nhân tố bên trong 18
    1.6.2.1. Sản phẩm dịch vụ 18
    1.6.2.2. Trình độ tổ chức bộ máy quản lý 19
    1.6.2.3. Trình độ về kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp .19
    1.6.2.4. Nguồn nhân lực của doanh nghiệp .20
    1.6.2.5. Khả năng về tài chính .20
    1.6.2.6. Chi phí .20
    1.6.2.7. Năng suất lao động .20
    3
    1.6.3. Mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh và rủi ro 21
    Chương 2: Phân tích hiệu quả kinh doanh của Tổng Công Ty Cổ Phần Khoan
    và Dịch Vụ Khoan Dầu Khí
    2.1. Giới thiệu khái quát .23
    2.1.1. Tổng quan hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí 23
    2.1.1.1. Đặc điểm chung của ngành thăm dò và khai thác dầu khí .23
    2.1.1.2. Tình hìng thị trường dầu mỏ trên thế giới 25
    2.1.1.3. Tiềm năng dịch vụ khoan biển tại Việt Nam, khu vực Đông Nam Á và
    thế giới .26
    2.1.2. Khái quát về Tổng Công Ty Cổ Phần Khoan Và Dịch Vụ Khoan Dầu Khí
    .26
    2.1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 26
    2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức 29
    2.1.3. Khái quát về hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2006-2010 31
    2.2. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của PVD 31
    2.2.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội .31
    2.2.1.1 Tỷ suất thuế trên tổng tài sản .31
    2.2.1.2. Thu nhập bình quân người lao động .32
    2.2.2. Đánh giá hiệu quả tài chính .34
    2.2.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu 34
    2.2.2.2. Hiệu quả sử dụng tài sản .36
    2.2.2.3. Sức sinh lời của doanh thu thuần 37
    2.2.2.4. Hiệu quả sử dụng chi phí 38
    2.2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động .39
    2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh 41
    2.3.1. Các nhân tố bên ngoài .41
    2.3.1.1. Về đối thủ cạnh tranh 41
    2.3.1.2. Nhân tố về kinh tế 42
    4
    2.3.1.3. Nhân tố về pháp luật .44
    2.3.1.4. Nhân tố về khoa học – công nghệ .45
    2.3.1.5. Nhân tố về văn hoá – xã hội .45
    2.3.1.6. Nhân tố về tự nhiên .46
    2.3.2. Các nhân tố bên trong 47
    2.3.2.1. Nhân tố về sản phẩm dịch vụ của PVD .47
    2.3.2.2. Nhân tố về công nghệ- kỹ thuật của PVD 50
    2.3.2.3. Nhân tố về khả năng tổ chức quản lý và nguồn nhân lực của PVP 52
    2.3.2.4. Nhân tố về tài chính của PVP .55
    2.3.2.5. Nhân tố khác .57
    2.3.3. Một số rủi ro cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh 59
    Chương 3: Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của
    Tổng Công Ty Cổ Phần Khoan Và Dịch Vụ Khoan Dầu Khí
    3.1. Dự báo tình hình thị trường khách hàng .62
    3.2. Định hướng và mục tiêu cơ bản đến năm 2015 .65
    3.2.1. Định hướng 65
    3.2.2. Mục tiêu cơ bản đến năm 2015 của Công ty .66
    3.2.2.1. Mục tiêu tổng quát 66
    3.2.2.2. Mục tiêu cụ thể .66
    3.3. Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Tổng
    Công Ty Cổ Phần Khoan Và Dịch Vụ Khoan Dầu Khí 67
    3.3.1. Nâng cao hiệu quả đầu tư 67
    3.3.2. Đẩy mạnh công tác marketing tại PVD 69
    3.3.2.1. Cần tích cực tìm kiếm khách hàng .69
    3.3.2.2. Cần phát triển các loại hình dịch vụ kỹ thuật cao để thu hút khách hàng
    .69
    3.3.2.3. Cần tăng cường các hoạt động tiếp thị đối với thị trường nội địa 70
    3.3.2.4. Cần mở rộng thị trường ra nước ngoài .71
    5
    3.3.2.5. Cần thực hiện các chương trình tiếp thị ở nước ngoài .71
    3.3.3. Hoàn thiện công tác quản trị tài chính .72
    3.3.3.1. Thực hiện các giải pháp giảm chi phí 72
    3.3.3.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản 74
    3.3.4. Hoàn thiện bộ máy quản lý và công tác quản trị nguồn nhân lực .76
    3.3.4.1. Hoàn thiện công tác tuyển dụng .77
    3.3.4.2. Hoàn thiện công tác đào tạo .77
    3.3.4.3. Hoàn thiện chế độ trả lương, thưởng tại Công ty .78
    3.3.5. Hoàn thiện chương trình quản trị rủi ro .80
    3.3.5.1. Giải pháp về nhân sự nhằm hạn chế rủi ro .80
    3.3.5.2. Giải pháp về tài chính nhằm hạn chế rủi ro 81
    3.4. Một số kiến nghị với cơ quan quản lý .81
    3.4.1. Kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước 81
    3.4.2. Kiến nghị với Tập Đoàn Dầu Khí Quốc Gia Việt Nam 82
    KẾT LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...