Tài liệu nâng cao hiệu quả huy động vốn

Thảo luận trong 'Tài Chính - Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I. Đánh giá tổng quát hiệu quả đầu tư từ nguồn vốn nhà nước trong giai đoạn 2001-2005
    1. Những kết quả đạt được
    1-1. Phát triển nhanh hạ tầng kinh tế&xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
    1-2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, tăng năng lực sản xuất mới.
    1-3. Nguồn vốn đầu tư của nhà nước đã góp phần quan trọng vào việc thu hút vốn đầu tư của xã hội, đầu tư nước ngoài làm cho tổng mức đầu tư toàn xã hội tăng nhanh.
    1-4. Việc tổ chức quản lý đầu tư, chỉ đạo, điều hành có một số mặt được đổi mới, tiến bộ thể hiện ở việc
    2. Những hạn chế, yếu kém
    2-1. Hiệu quả đầu tư thấp, đầu tư dàn trải.
    2-1-1. Chất lượng Qui hoạch còn nhiều bất cập, chưa gắn kết chặt chẽ qui hoạch phát triển ngành với vùng, địa phương. Qui hoạch chưa sát thực tế, còn chồng chéo, thiếu tầm nhìn dài hạn, chưa chú trọng thỏa đáng yếu tố môi trường xã hội.
    2-1-2. Đầu tư dàn trải, tiến độ thi công dự án chậm trễ, kéo dài.

    2-2. Tình trạng thất thoát, lãng phí vốn đầu tư diễn ra trong tất cả các giai đoạn của quá trình đầu tư.
    2-2-1. Thất thoát lãng phí vốn đầu tư xẩy ra ở tất cả các giai đoạn của quá trình đầu tư.
    Đổi mới cơ chế quản lý đầu tư sử dụng vốn nhà nước.
    1-1. Các cơ quan quản lý nhà nước
    1-2. Cơ quan được giao chủ sở hữu vốn nhà nước. Có thể dưới hình thức
    1-3. Chủ đầu tư: Đối với mọi trường hợp phải đồng thời là đơn vị khai thác, vận hành, sử dụng dự án đầu tư khi hoàn thành.:
    Phân công, phân cấp rõ ràng, xây dựng chế độ trách nhiệm của các chủ thể tham gia các giai đoạn của dự án.
    2-1. Trong giai đoạn lập - duyệt - quyết định dự án đầu tư:
    2-1-1. Trước hết chúng tôi cho rằng người quyết định đầu tư là người chủ sở hữu vốn nhà nước người quan trọng nhất, quyết định nhất, chịu trách nhiệm chính về hiệu quả đầu tư; người quyết định đầu tư ký duyệtdự án,
    2-1-2. Chủ thể thứ hai chịu trách nhiệm về dự án là chủ đầu tư. Chủ đầu tư chịu trách nhiệm trước “người quyết định đầu tư” về dự án do mình trình lên. 2-1-3. Các chủ thể “tư vấn lập dự án” , “tư vấn thẩm định dự án” chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư, người có thẩm quyền thông qua hợp đồng kinh tế. Mọi sai sót so khâu lập dự án, thẩm định gây ra phải được sử lý theo hợp đồng kinh tế (sai sót do điều tra khảo sát không kỹ, chọn sai địa điểm, sai sót về dự toán, .) hợp đồng kinh tế càng chi tiết càng dễ dàng xử lý. Có như vậy mới nâng cao được chất lượng dự án – chất lượng thẩm định và tính chuyên nghiệp của các đơn vị tư vấn lập dự án và thẩm định dự án.
    2-2. Trong giai đoạn thực hiện dự án và quản lý khai thác vận hành dự án
    2-2-1. Trong giai đoạn này thì chủ đầu tư là người chịu trách nhiệm, quyết định đến chất lượng của dự án (chất lượng theo nghĩa rộng là cả kinh tế, xã hội và chất lượng công trình). Vì vậy việc qui định trình độ năng lực của chủ đầu tư đối với từng loại dự án là hết sức quan trọng.
    2-2-2. Các đơn vị tư vấn quản lý dự án, giám sát chất lượng, các nhà thầu chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư. Thông qua Hợp đồng kinh tế, điều đáng lưu ý là Hợp đồng kinh tế hiện đang chưa được coi trọng, còn rất chung chung, thiếu các quy định ràng buộc, các chế tài cần thiết. Vì vậy cần phải có
    2-2-3. Các chủ thể liên quan “người” quyết định đầu tư “người” cấp vốn, “người” quyết định kế hoạch phải chịu trách nhiệm việc bố trí đủ vốn theo tiến độ kế hoạch và phải chịu trách nhiệm chế tài khi vi phạm.
    2-3. Vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước
    Xây dựng mới, bổ sung, sửa đổi các quy định liên quan của pháp luật hiện hành: Tăng cường vai trò giám sát- tư vấn phản biện của các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...