Thạc Sĩ Nâng cao hiệu quả huy động nguồn vốn tiền gửi tại Ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Trang

    Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục

    Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng biểu

    LỜI MỞ ĐẦU 1

    Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN TIỀN GỬI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

    1.1. Nguồn vốn tiền gửi và vai trò của nguồn vốn tiền gửi 3

    1.1.1. Khái niệm nguồn vốn tiền gửi 3

    1.1.2. Các loại hình tiền gửi 3

    1.1.2.1. Tiền gửi không kỳ hạn 3

    1.1.2.2. Tiền gửi có kỳ hạn 3

    1.1.3. Vai trò của nguồn vốn tiền gửi 4

    1.2. Các nhân tố tác động đến công tác huy động nguồn vốn tiền gửi 4

    1.2.1. Nhân tố chủ quan 4

    1.2.1. L Lãi suất 5

    1.2.1.2. Chất lượng, tiện ích và mức độ đa dạng của sản phẩm dịch vụ 5

    1.2.1.3. Thời gian giao dịch 5

    1.2.1.4. Chính sách khách hàng 6

    1.2.1.5. Uy tín và năng lực tài chính của ngân hàng 6

    1.2.1.6. Cơ sở vật chất và mạng lưới hoạt động 6

    1.2.1.7. Đội ngũ nhân sự của ngân hàng 7

    1.2.2. Nhân tố khách quan 7

    1.2.2.1. Năng lực tài chính, thu nhập và thói quen sử dụng tiền mặt của người dân 7

    1.2.2.2. Tính cạnh tranh của các ngân hàng 7

    1.2.2.3. Chính sách tiền tệ của NHTW 7

    1.3. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả huy động nguồn vốn tiền gửi của ngân hàng thương mại 8

    1.3.1. Quy mô tiển gửi 8

    1.3.2. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn tiền gửi 8

    1.3.3. Cơ cấu tiền gửi 9

    1.3.4. Chi phí huy động nguồn vốn tiền gửi 9

    1.3.4.1. Chi phí lãi 9

    1.3.4.2. Chi phí phi lãi 12

    1.3.5. Cân đối giữa nguồn vốn tiền gửi huy động và cho vay 12

    1.4. Bài học kinh nghiệm từ các nước khác trên thế giới 14

    1.4.1. Bài học kinh nghiệm từ Nhật Bản 14

    1.4.2. Bài học kinh nghiệm từ ngân hàng Australia ( ANZ Bank) 16

    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 19

    Chương 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN TIỀN GỬI TẠI EXIMBANK 20

    2.1. Giới thiệu sơ lược về Eximbank 20

    2.1.1. Sự hình thành phát triển của Eximbank 20

    2.1.2. Các sản phẩm dịch vụ Eximbank cung cấp 20

    2.1.2.1. Dịch vụ tiền gửi 20

    2.1.2.2. Dịch vụ tín dụng 21

    2.1.2.3. Dịch vụ thanh toán 22

    2.1.2.4. Các dịch vụ khác 22

    2.2. Hiệu quả huy động nguồn vốn tiền gửi tại Eximbank 22

    2.2.1. Quy mô tiền gửi 22

    2.2.2. Cơ cấu tiền gửi 29

    2.2.2.1. Cơ cấu tiền gửi theo thành phần kinh tế 30

    2.2.2.2. Cơ cấu tiền gửi theo loại tiền 33

    2.2.2.3. Cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn 35

    2.2.3. Chi phí huy động nguồn vốn tiền gửi 38

    2.2.4. Tương quan giữa tiền gửi huy động và cho vay 46

    2.2.4.1. Tương quan về kỳ hạn 46

    2.2.4.2. Hiệu quả công tác huy động tiền gửi và cho vay 48

    2.3. Khảo sát ý kiến khách hàng về hoạt động huy động vốn tiền gửi của Eximbank 49

    2.4. Đánh giá về công tác huy động và quản trị nguồn vốn tiền gửi tại Eximbank 57

    2.4.1. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động nguồn vốn tiền gửi

    (mô hình SWOT) 57

    2.4.1.1. Điểm mạnh (Strength) 57

    2.4.1.2. Điểm yếu (Weaknesses) 58

    2.4.1.3. Cơ hội (Opportunity) 59

    2.4.1.4. Thách thức (Threat) 60

    2.4.2. Những kết quả khả quan 61

    2.4.3. Những mặt tồn tại và nguyên nhân 62

    2.4.3.1. Chiến lược huy động nguồn vốn tiền gửi và chính sách khách hàng 62

    2.4.3.2. Sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các chi nhánh Eximbank 63

    2.4.3.3. Chất lượng nguồn nhân lực 63

    2.4.3.4. Chất lượng sản phẩm và các tiện ích đi kèm 64

    2.4.3.5. Tính chủ động trong công tác huy động nguồn vốn tiền gửi 65

    2.4.3.6. Sự thiếu liên kết giữa các bộ phận, phòng ban 65

    2.4.3.7. Cơ chế đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên 66

    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 67

    Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN TIỀN GỬI TẠI EXIMBANK 68

    3.1. Định hướng phát triển của Eximbank 68

    3.2. Một số giải pháp đối với Eximbank 70

    3.2.1. Giải pháp về phía Hội sở Eximbank 70

    3.2.1.1. Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các sản phẩm huy động tiền gửi 70

    3.2.1.2. Chính sách lãi suất 74

    3.2.1.3. Phát triển mạng lưới hoạt động 75

    3.2.1.4. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 76

    3.2.1.5. Phát triển thương hiệu 77

    3.2.1.6 Gia tăng thời gian huy động vốn 78

    3.2.1.7. Công tác nhân sự 78

    3.2.1.8. Giải pháp về công tác điều hành của ban lãnh đạo Eximbank 80

    3.2.2. Giải pháp về phía các chi nhánh Eximbank 81

    3.2.2.1. Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng 81

    3.2.2.2. Xây dựng chính sách khách hàng hợp lý 83

    3.2.23. Nâng cao tính chủ động trong công tác huy động vốn 86

    3.2.24. Giải pháp đối với ban lãnh đạo các chi nhánh Eximbank 87

    3.2.3. Giải pháp chung 87

    3.2.3.1. Giải pháp về cơ cấu tiền gửi 87

    3.2.3.2. Giải pháp cân đối giữa tiền gửi huy động và cho vay 89

    3.3. Các giải pháp hỗ trợ 91

    3.3.1. Đối với Chính phủ 91

    3.3.1.1. Ổn định kinh tế vĩ mô và kiềm chế lạm phát 91

    3.3.1.2. Tái cơ cấu ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng 91

    3.3.1.3. Hoạt động bảo hiếm tiền gửi 92

    3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước 93

    3.3.2.1. Về chính sách tiền tệ 93

    3.3.2.2. Hỗ trợ phát triến thanh toán không dùng tiền mặt 93

    3.3.2.3. Hỗ trợ các ngân hàng thương mại nâng cao năng lực quản trị rủi ro 94

    KẾT LUẬN 96

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO



    LỜI MỞ ĐẦU

    1. Lý do chọn đề tài

    Các ngân hàng hiện nay đang trong một cuộc chạy đua khốc liệt- cạnh tranh về vốn, nguồn nhân lực, chất lượng dịch vụ và công nghệ, nhằm gia tăng hiệu quả hoạt động, gia tăng thị phần, tối đa hóa lợi nhuận. Để duy trì hoạt động và phục vụ cho mục đích kinh doanh, ngân hàng cần một lượng vốn rất lớn. Nguồn vốn các ngân hàng huy động được xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau, nhưng nguồn vốn chủ yếu vẫn là nguồn tiền gửi của tổ chức và dân cư. Vấn đề huy động vốn tiền gửi này sao cho hiệu quả luôn là vấn đề khiến các nhà quản trị ngân hàng phải đau đầu, nhất là trong tình hình chính trị và kinh tế thế giới có nhiều bất ổn như hiện nay đã tác động đến tâm lý người gửi tiền và gây những ảnh hưởng xấu đến công tác huy động vốn của ngân hàng. Do đó việc nghiên cứu về công tác huy động nguồn vốn tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam là một yêu cầu cấp thiết để giúp cho nhà quản trị ngân hàng nói chung và các nhà quản trị Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam nói riêng có những giải pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác huy động nguồn vốn tiền gửi nói riêng và hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung của ngân hàng. Đó là lý do tôi chọn đề tài “ Nâng cao hiệu quả huy động nguồn vốn tiền gửi tại ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.

    2. Mục tiêu nghiên cứu:

    Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu về hoạt động huy động nguồn vốn tiền gửi của ngân hàng và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động nguồn vốn tiền gửi của ngân hàng. Đồng thời, thông qua việc phân tích, đánh giá tình hình thực tế công tác huy động nguồn vốn tiền gửi từ tổ chức kinh tế và dân cư của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam, đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm gia tăng chất lượng công tác huy động nguồn vốn tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    ❖ Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng công tác huy động nguồn vốn tiền gửi từ tổ chức kinh tế và dân cư của ngân hàng.

    ❖ Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu trên phạm vi ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, so sánh với đối thủ cạnh tranh là Vietcombank.

    4. Phương pháp nghiên cứu:

    Luận văn sử dụng phương pháp mô tả- giải thích, đối chiếu - so sánh, phân tích

    - tổng hợp. Ngoài ra, luận văn còn thu thập thêm thông tin và số liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu từ các sách tham khảo, tạp chí, báo điện tử, các quy định liên quan đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

    5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

    Huy động vốn hiệu quả là một trong những vấn đề được các nhà quản trị ngân hàng quan tâm hàng đầu hiện nay. Luận văn từ việc nghiên cứu trên cơ sở lý thuyết về hoạt động huy động vốn tiền gửi cho đến việc ứng dụng vào thực tế hoạt động huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, đã đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam. Do đó, luận văn không chỉ có ý nghĩa thực tiễn đối với hoạt động huy động vốn và hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam nói riêng mà còn có thế được ứng dụng đế góp phần nâng cao hiệu quả huy động vốn và hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại nói chung.

    6. Nội dung kết cấu của luận văn:

    Chương 1: Tổng quan về hiệu quả huy động nguồn vốn tiền gửi tại các ngân hàng thương mại

    Chương 2: Thực trạng hiệu quả huy động nguồn vốn tiền gửi tại ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam

    Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động nguồn vốn tiền gửi tại ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...