Luận Văn Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 19/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2013
    Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Bình Phước




    MỤC LỤC
    Trang
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii
    DANH MỤC CÁC BẢNG . iv
    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ . v
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI . 3
    1.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 3
    1.1.1. Khái niệm tín dụng và tín dụng ngân hàng 3
    1.1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế . 4
    1.1.3. Các hình thức tín dụng của ngân hàng . 6
    1.2. Chất lượng tín dụng của ngân hàng 8
    1.2.1. Khái niệm chất lượng tín dụng . 8
    1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng . 9
    1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng . 11
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNGTẠI
    NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAMCHI
    NHÁNH BÌNH PHƯỚC . 15
    2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánhBình
    Phước . 15
    2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển . 15
    2.1.2. Bộ máy tổ chức các phòng ban 16
    2.1.3. Các sản phẩm cung cấp 17
    2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng và hoạt động kinh doanhcủa
    ngân hàng . 18
    2.2.1. Các nguyên nhân khách quan . 18
    2.2.2. Các nhân tố từ phía Ngân hàng 27
    2.2.3. Nguyên nhân từ phía khách hàng . 30
    2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Bình Phước 31
    2.3.1. Hoạt động huy động vốn 31
    2.3.2. Hoạt động cho vay . 37
    2.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh . 47
    2.4. Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt
    Nam Chi nhánh Bình Phước 50
    2.4.1. Thực trạng chất lượng tín dụng tại Chi nhánh . 50
    2.4.2. Đánh giá chất lượng tín dụng tại Chi nhánh 56
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
    TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH
    PHƯỚC 63
    3.1. Định hướng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong thời gian tới . 63
    3.1.1. Chỉ tiêu kế hoạch 63
    3.1.2. Phương hướng hoạt động . 63
    3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công
    thương Việt Nam Chi nhánh Bình Phước . 64
    3.2.1. Huy động vốn . 64
    3.2.2. Cho vay 66
    3.2.3. Quy trình tín dụng 68
    3.2.4. Xử lý nợ quá hạn, nợ xấu . 68
    3.2.5. Một số giải pháp khác 69
    3.3. Kiến nghị 71
    3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 71
    3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi
    nhánhBình Phước . 71
    3.3.3. Kiến nghị đối với Chính phủ và các bộ ngành có liên quan 72
    3.3.4. Kiến nghị đối với chính quyền địa phương . 73
    KẾT LUẬN 74
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 75
    PHỤ LỤC . 76




    LỜI MỞ ĐẦU
    1.Tính cấp thiết của đề tài
    Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập nền kinh tế quốc tế, nhiều cơ hội mở
    ra nhưng bên cạnh đó là những thách thức mà nước ta phải đối mặt. Nhà nước đã
    ban hành các chính sách và biện pháp với mục tiêu ổn định nền kinh tế phát triển và
    tăng trưởng ổn định, trong đó Ngân hàng thương mại (NHTM) được biết đến như
    một công cụ tài chính, đóng vai trò quan trọng trong công cuộc trên.
    Thật vậy, một trong những nhiệm vụ quan trọng của Ngân hàng thương mại
    là góp phần điều tiết nguồn vốn trong nền kinh tế lưu thông một cách phù hợp bằng
    hoạt động huy động vốn và cho vay. Chính vì vậy Ngân hàng thương mại có hoạt
    động hiệu quả thì mới phát huy được vai trò của mình đối với nền kinh tế thị trường
    định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta.
    Tuy nhiên các Ngân hàng thương mại đang phải đối mặt với nhiều khó khăn:
    nợ xấu gia tăng, sự cạnh tranh của các ngân hàng nước ngoài, khả năng thanh
    khoản Cụ thể hơn, trong quá trình thực tập – nghiên cứu tại Ngân hàng Thương
    mại cổ phần (TMCP) Công thương Việt Nam Chi nhánh Bình Phước em nhận thấy
    ngân hàng không những phải đối mặt với những khó khăn trên mà còn mắc một số
    tồn tại trong hoạt động tín dụng. Việc nâng cao chất lượng tín dụng cho ngân hàng
    là hết sức cần thiết, chính vì vậy em đã chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt động
    tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Bình Phước”
    2. Tình hình nghiên cứu
     Dựa vào các số liệu về chất lượng và hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân
    hàng để phân tích, tính toán, so sánh các chỉ tiêu, từ đó thể hiện được tình
    hình chất lượng và hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng.
     Phân tích mối quan hệ giữa chất lượng và hiệu quả tín dụng
     Tìm ra nguyên nhân dẫn đến những khiếm khuyết trong hoạt động tín dụng
    tại ngân hàng và đề ra những kiến nghị, biện pháp cải thiện chất lượng và
    hiệu quả hoạt động tín dụng.
    3. Mục đích nghiên cứu
    Tìm hiểu về thực trạng quản lý tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương
    Việt Nam Chi nhánh Bình Phước. Từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm
    nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
    Chi nhánh Bình Phước
    4. Nhiệm vụ nghiên cứu
    Có 3 nhiệm vụ chính:
     Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan tới vấn đề nghiên cứu của khóa
    luận.
     Mô tả thực trạng, phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng.
     Đề xuất các biện pháp, giải pháp, kiến nghị.
    5. Phương pháp nghiên cứu
    Bằng những kiến thức đã có, em đã sử dụng một số phương pháp trong việc
    nghiên cứu đề tài:
     Phương pháp thu thập số liệu từ báo cáo hoạt động kinh doanh của Chi
    nhánh
     Phương pháp phân tích thống kê
     Phương pháp so sánh sự biến động của các dãy số qua các năm
     Phương pháp phỏng vấn cán bộ tại đơn vị
    6. Các kết quả đạt được của đề tài
    Dự kiến với kết quả nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
    Chi nhánh Bình Phước sẽ nhận ra được tầm quan trọng của việc quản lý chất lượng
    tín dụng từ đó có thể nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng nói riêng và hiệu quả
    hoạt động nói chung của ngân hàng.
    7. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận được chia làm 3 chương:
     Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài
     Chương 2: Thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP
    Công thương Việt Nam Chi nhánh Bình Phước.
     Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng
    TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Bình Phước.




    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    (1) Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 về phân loại nợ, trích lập
    và sử dụng dự phòng.
    (2) Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 luật sửa đổi bổ sung về
    phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng.
    (3) Báo cáo tình hình tài chính của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt NamChi
    nhánh Bình Phước năm 2010, 2011, 2012.
    (4) Tài liệu về quy trình cho vay của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.
    (5) Tiến sỹ Nguyễn Minh Kiều (2008), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB
    Thống kê
    (6) Tiến sỹ Hồ Diệu (2003), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê.
    (7) Trần Thị Xuân Hương, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh
    tế.
    (8) Tiến sỹ Nguyễn Văn Tiến, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh
    tế.
    (9) Một số Website:
     www.Vietinbank.vn
     www.google.com.vn
     www.sbv.gov.vn
     www.***********
     www.binhphuoc.gov.vn
     www.baobinhphuoc.com.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...