Luận Văn Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng tmcp nam việt chi nhánh bình dương

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 29/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn tốt nghiệp năm 2012


    MỤC LỤC



















    Số trang

    Lời mở đầu .1
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẺ THANH TỐN
    11 Ngân hàng thương mại và các hoạt động của ngân hàng thương mai 3.
    11.1 Bản chất của ngân hàng thương mại 3
    11.2 Chức năng ngân hàng thương mại .3
    11.2.1 Chức năng trung gian tín dụng 3
    11.2.2 Chức năng trung gian thanh tốn 4
    11.2.3 Chức năng tạo tiền 4
    11.3 Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại 4
    11.3.1 Mua bán ngoại te 4^.
    11.3.2 Nhận tiền gửi .4
    11.3.3 Cho vay 4
    12 Nghiệp vụ kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại 7
    12.1 Lịch sử hình thành và phát triển thẻ thanh tốn 7
    12.2 Khái niệm và đặc điểm của thẻ thanh tốn 8
    12.2.1 Khái niệm 8
    12.2.2 Đặc điểm thẻ thanh tốn .8
    12.3 Phân loại thẻ 9
    12.3.1 Theo cơng nghệ sản xuất 9


    12.3.2 Theo chủ thể phát hành .10


    12.3.3 Theo tính chất thanh tốn của thẻ .10


    12.3.4 Theo hạn mức tín dụng 11


    12.3.5 Theo phạm vi sử dụng thẻ .11
    12.4 Các thành phần tham gia hoạt động kinh doanh thẻ .11
    12.4.1 Tổ chức thẻ quốc tế .11
    1.2.4.2. Ngân hàng phát hành thẻ 11
    1.2.4.3. Ngân hàng thanh toán thẻ .12
    1.2.4.4. Chủ thẻ 12
    1.2.4.5. Đơn vị chấp nhận thẻ(ĐVCNT) 12
    1.2.5. Những lợi ích của việc sử dụng thẻ .12
    1.2.5.1. Đối với người sử dụng thẻ .12


    1.2.5.2. Đối với đơn vị chấp nhận thẻ 13


    1.2.5.3. Đối với ngân hàng .13


    1.2.5.4. Đối với phát triển kinh tế xã hội .14


    1.2.6. Nghiệp vụ kinh doanh thẻ tại NHTM hiện nay .14
    1.2.6.1. Cơ sở pháp lý của việc tổ chức và kinh doanh thẻ 14
    1.2.6.2. Trình tự các bước của nghiệp vụ kinh doanh thẻ 14
    1.3. Những rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ 17
    1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh thẻ .18
    1.4.1. Các nhân tố nội bộ ngân hàng .18
    1.4.1.1. Điều kiện khoa học công nghệ 18
    1.4.1.2. Khả năng về vốn .19
    1.4.1.3. Nguồn nhân lực .19
    1.4.2. Các nhân tố từ bên ngoài .19
    1.4.2.1. Các điều kiện về mặt xã hội .19
    1.4.2.2. Các điều kiện về kinh tế .20
    1.4.2.3. Điều kiện về pháp lý .20
    1.4.2.4. Điều kiện về cạnh tranh 21
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN
    HÀNG TMCP NAM VIỆT CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG
    2.1. Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Nam Việt 22
    2.1.1. Giới thiệu chung về Ngân Hàng TMCP Nam Việt .22
    2.1.2. Khái quát về Ngân Hàng TMCP Nam Việt-CNBD 23
    2.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển 23
    2.1.2.2. Chức năng của NHTMCP Nam Việt-CNBD .23
    2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức và quản lý của NHTM CP Nam Việt .24
    2.1.2.4. Tình hình nhân sự 27
    2.1.2.5. Các sản phẩm dịch vụ của Navibank-CNBD 27
    2.1.2.6. Tình hình hoạt động kinh doanh của Navibank – CNBD 28
    2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán của Navibank .30
    2.2.1. Tổng quan về hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán trên thị trường VN 30
    2.2.2.Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán tại NHTMCP Nam Việt-
    CNBD .32
    2.2.2.1. Sự phát triển của thẻ tại Navibank 32
    2.2.2.2. Giới thiệu về thẻ của NAVIBANK .33
    2.2.2.3. Điều kiện khoa học công nghệ 36


    2.2.2.4. Khả năng về vốn .37


    2.2.2.5. Nguồn nhân lực .37
    2.2.2.6. Hoạt động marketing thẻ tại NHTMCP Nam Việt-CNBD 38
    2.2.2.7. Hoạt động quản lý rủi ro về thẻ của NHTMCP Nam Việt-CNBD .38


    2.2.2.8. Hoạt động kinh doanh thẻ tại NHTMCP Nam Việt-CNBD .39


    2.2.2 9. Navibank và thị trường thẻ Việt Nam 43


    2.3.Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ ở NHTMCP Nam Việt - CNBD .44
    2.3.1. Những kết quả đạt được 44


    2.3.1.1. Trong hoạt động phát hành thẻ .44


    2.3.1.2. Trong hoạt động thanh toán thẻ .45


    2.3.1.3. Về hoạt động của máy ATM và các máy POS .45


    2.3.1.4. Về số lượng và chất lượng xử lý giao dịch 45


    2.3.2. Những mặt tồn tại và nguyên nhân .46
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ
    HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NHTMCP NAM VIỆT - CNBD
    3.1. Phương hướng hoạt động kinh doanh thẻ trong năm 2012 48
    3.1.1. Phương hướng chung 48
    3.1.2. Phương hướng kinh doanh thẻ của NHTMCP Nam Việt-CNBD 48
    3.2. Các giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thẻ tại
    NHTMCP Nam Việt - CNBD 49
    3.2.1. Nâng cao tiện ích thẻ do Navibank phát hành 49
    3.2.2. Tập trung phát triển cơ sở hạ tầng và công nghệ thông tin .49
    3.2.3. Hoàn thiện chức năng marketing và hệ thống marketing của ngân hàng 50
    3.2.3.1. Chính sách tiếp thị .50
    3.2.3.2. Chính sách khách hàng 50
    3.2.4. Điều chỉnh hạn mức tín dụng để thu hút khách hàng 51
    3.2.5. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .52
    3.2.6. Mở rộng mạng lưới dịch vụ và các ĐVCNT 53
    3.3. Một số kiến nghị nhằm thực hiện các giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả
    hoạt động kinh doanh thẻ tại NHTMCP Nam Việt – CNBD .54
    3.3.1. Kiến nghị đối với Chính Phủ .54
    3.3.2. Kiến nghị đối với NHNN .56
    3.3.3. Kiến nghị đối với NHTMCP Nam Việt – CNBD 57
    KẾT LUẬN 59
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
    PHỤ LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU


    1. Lý do chọn đề tài
    Thẻ thanh toán là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt ra
    đời vào năm1946 bởi ông John Biggins nhằm phục vụ cho nhu cầu cá nhân
    khách hàng và sử dụng các khoản tín dụng tiêu dùng. Đến nay, nó là loại hình
    thanh toán phổ biến trên toàn thế giới, nhất là ở các nước phát triển với doanh số
    thanh toán hằng năm lên đến hàng tỷ USD.
    Thẻ thanh toán du nhập vào Việt Nam từ những năm 90 và đã có sự phát
    triển nhanh chóng. Tuy nhiên, đối với đại đa số người dân, nó vẫn là một hình
    thức thanh toán còn mới mẻ và xa lạ. Hàng loạt các ngân hàng thương mại lớn
    trong nước, chủ yếu là các ngân hàng thương mại quốc doanh, đã tham gia vào
    việc phát triển loại hình dịch vụ này. Vì các NH đều nhận thấy rằng đây là một
    thị trường đầy tiềm năng và có thể thu được nguồn lợi rất lớn. Nếu thẻ thanh
    toán được phổ biến rộng rãi thì sẽ là một kênh huy động nguồn vốn nhàn rỗi tạm
    thời trong dân cư rất hiệu quả, chẳng kém gì so với các kênh huy động khác.
    Hơn nữa, nó còn giúp cho Nhà nước không bị thất thu thuế, hạn chế nạn tiền giả,
    tiền kém chất lượng lưu hành trên thị trường. Còn người dân thì có thêm một
    phương tiện thanh toán vừa hiện đại, tiên tiến vừa an toàn. Với những lợi điểm
    đó, việc phát triển loại hình dịch vụ thẻ thanh toán là một xu hướng tất yếu đối
    với hệ thống ngân hàng thương mại nội địa nói riêng và nền kinh tế Việt Nam
    nói chung.
    Nhằm quảng bá rộng rãi việc sử dụng dịch vụ thẻ thanh toán, và để các
    NHTM trong nước mà điển hình là NHTMCP Nam Việt –CNBD có thể cạnh
    tranh với các ngân hàng nước ngoài trên thị trường thẻ Việt Nam, em đã quyết
    định thực hiện đề tài : “Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thẻ tại
    NHTMCP Nam Việt-Chi Nhánh Bình Dương”
    2. Mục tiêu nghiên cứu :
    Hệ thống hóa các kiến thức liên quan đến hoạt động kinh doanh thẻ của
    Ngân Hàng Thương Mại.
    - Tìm hiểu và phân tích tình hình hoạt động kinh doanh thẻ tại NHTMCP
    Nam Việt-CNBD
    - Dựa trên những mặt tồn tại đề ra những biện pháp nhằm mở rộng và
    nâng cao hiệu quả hoạt động này.
    3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu :
    - Đối tượng nghiên cứu: Ngân Hàng TMCP Nam Việt- CNBD từ năm
    2007-2012.
    - Phạm vi nghiên cứu: bài viết chỉ xét tới mảng hoạt động kinh doanh thẻ
    của Ngân Hàng TMCP Nam Việt-CNBD
    4. Phương pháp nghiên cứu :
    - Phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng: phân tích, xem xét tình
    hình phát triển của hoạt động kinh doanh thẻ trong mối quan hệ với các yếu tố
    bên ngoài (các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội, trong nước và quốc tế) và các
    yếu tố bên trong(các yếu tố thuộc nội bộ NH).
    - Phương pháp thống kê - so sánh – phân tích kết hợp kiến thức đã học ở
    trường với thực tiễn tại NHTMCP Nam Việt- CNBD
    5. Kết cấu khóa luận : ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung khóa
    luận được thể hiện qua 3 chương
    Chương 1: Cơ sờ lý luận về hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán tại
    NHTM
    Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán tại Ngân hàng
    TMCP Nam Việt – Chi Nhánh Bình Dương
    Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thẻ thanh
    toán tại NHTMCP Nam Việt – Chi Nhánh Bình Dương
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH THẺ
    THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    1.1. Ngân hàng thương mại và các hoạt động của ngân hàng thương mại
    1.1.1. Bản chất của ngân hàng thương mại
    Ngân hàng thương mại có hoạt động gần gũi nhất với nhân dân và
    nền kinh tế. Nền kinh tế càng phát triển, hoạt động và dịch vụ của ngân hàng
    thương mại càng đi vào tận cùng những ngõ ngách của nền kinh tế và đời sống
    của con người.






    Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) định nghĩa: “Ngân hàng thương mại
    là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của
    công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài
    nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính.






    Ở Việt Nam, định nghĩa Ngân hàng thương mại : Ngân hàng thương mại
    là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận
    tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho
    vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.






    Từ những nhận định trên có thể thấy NHTM là một trong những định chế
    tài chính mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ
    cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Ngoài ra,
    NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản
    phẩm dịch vụ của xã hội.






    1.1.2. Chức năng ngân hàng thương mại
    1.1.2.1. Chức năng trung gian tín dụng:
    Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của
    ngân hàng thương mại. Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, NHTM
    đóng vai trò là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...