Thạc Sĩ Nâng cao hiệu quả hoạt động của nghiệp vụ thị trường mở trong điều hành chính sách tiền tệ của Ngân

Thảo luận trong 'Các Môn Khác' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="class: rows1, bgcolor: #DEE4FE, align: left"]Nâng cao hiệu quả hoạt động của nghiệp vụ thị trường mở trong điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]









    MỤC LỤC


    NỘI DUNG TRANG




    Phần mở đầu


    Chương I: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ TTM 01


    1.1_ Những nội dung cơ bản về nghiệp vụ TTM 01
    1.1.1 _ Ngân hàng Trung Ương và các công cụ CSTT .01
    1.1.2 _ Khái niệm nghiệp vụ TTM 02
    1.1.3 _ Quá trình hình thành và phát triển của TTM 03
    1.1.4 _ Cơ chế tác động của nghiệp vụ TTM .05
    1.1.5 _ Vận hành của nghiệp vụ thị trường mở 06
    1.1.5.1_ Các loại nghiệp vụ thị trường mở 06
    1.1.5.2_ Hàng hoá của nghiệp vụ thị trường mở .07
    1.1.5.3_ Thành viên tham gia nghiệp vụ thị trường mở 08
    1.1.5.4_ Phương thức hoạt động của nghiệp vụ thị trường mở 09
    1.1.6_ Vai trò, chức năng của thị trường mở .11
    1.1.7_ Nghiệp vụ thị trường mở và các mối tương quan .12
    1.1.7.1.Với thị trường tiền tệ và thị trường vốn .12
    1.1.7.2. Với các công cụ điều hành chính sách tiền tệ khác .13
    1.1.8_ Vốn khả dụng và điều hành hoạt động của thị trường mở .14
    1.1.8.1_ Khái niệm vốn khả dụng và quản lý vốn khả dụng 14
    1.1.8.2_ Vai trò quản lý vốn khả dụng .15


    1.2_ Nghiệp vụ TTM – công cụ điều hành CSTT của NHTW .15
    1.2.1_ Tác động của hội nhập và yêu cầu đổi mới trong điều hành CSTT . 16
    1.2.1.1_ Tác động của quá trình hội nhập kinh tế thế giới đến
    điều hành CSTT của NHTW .16
    1.2.1.2_ Những hạn chế của công cụ CSTT trực tiếp .17
    1.2.2_ Công cụ nghiệp vụ TTM trong điều hành CSTT của NHTW 17
    1.2.2.1. Ưu thế .17
    1.2.2.2. Hạn chế 18


    1.3_ Thực tiễn điều hành nghiệp vụ TTM ở một số nước .19
    1.3.1/ Hoạt động nghiệp vụ TTM của Cục dự trữ liên bang Mỹ 19
    1.3.2/ Hoạt động thị trường mở của NHTW Đức 20
    1.3.3/ Nghiệp vụ TTM của NHTW Nhật Bản 20
    1.3.4/ Nghiệp vụ TTM của NHTW Malaysia .21
    1.3.5/ Nghiệp vụ TTM của NHTW Thái Lan .22


    Kết luận chương I 24









    Chương II: HOẠT ĐỘNG CỦA NGHIỆP VỤ TTM TRONG ĐIỀU HÀNH
    CSTT CỦA NHNN VIỆT NAM HIỆN NAY .25


    2.1_ Một số vấn đề chung .25
    2.1.1/ NHNN Việt Nam và vai trò điều hành CSTT hiện nay .25
    2.1.1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của NHNN Việt Nam .25
    2.1.1.2. Vai trò của NHNN trong việc điều hành CSTT .26
    2.1.2/ Nghiệp vụ TTM của Việt Nam và những vấn đề liên quan 27
    2.1.2.1_ Mô hình hoạt động nghiệp vụ TTM của Việt Nam hiện nay 27
    2.1.2.2_ Điều hành hoạt động nghiệp vụ thị trường mở .28
    2.1.2.2.1/ Thành viên tham gia nghiệp vụ TTM 28
    2.1.2.2.2/ Hàng hoá của nghiệp vụ TTM .29
    2.1.2.2.3/ Phương thức giao dịch của thị trường mở .30
    2.1.2.2.4/ Ban điều hành nghiệp vụ TTM 31
    2.1.2.3_ Hệ thống văn bản pháp lý về hoạt động nghiệp vụ TTM .31


    2.2_ Thực trạng hoạt động nghiệp vụ TTM của Việt Nam .32
    2.2.1/ Tình hình hoạt động nghiệp vụ TTM trong thời gian qua .32
    2.2.2/ Phân tích, đánh giá hoạt động nghiệp vụ TTM trong điều hành CSTT 35
    2.2.2.1_ Những kết quả đạt được và các yếu tố thúc đẩy .35
    2.2.2.2_ Những tồn tại hạn chế .43
    2.2.2.2.1_ Về vai trò và khả năng hoạt động của nghiệp vụ TTM 43
    2.2.2.2.2_ Về quy mô thị trường .45
    2.2.2.2.3_ Những bất cập trong hoạt động nghiệp vụ TTM 45
    2.2.2.2.4_ Những hạn chế mang tính kỹ thuật, vận hành
    của thị trường .47


    2.3_ Phân tích nguyên nhân hạn chế hiện nay .48
    2.3.1. Những nguyên nhân từ phía NHNN 49
    2.3.2. Những nguyên nhân từ các TCTD 52
    2.3.3. Những nguyên nhân từ phía nền kinh tế .53
    2.3.3.1. Nguyên nhân liên quan đến GTCG 53
    2.3.3.2. Trình độ phát triển của thị trường tài chính và
    của nền kinh tế 54


    2.4_ Hiệu quả hoạt động và các yếu tố cơ bản để phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của nghiệp vụ TTM trong điều hành CSTT hiện nay 57
    2.4.1. Hiệu quả hoạt động của nghiệp vụ TTM 57
    2.4.2. Các yếu tố cơ bản để phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của nghiệp vụ thị trường mở trong điều kiện hiện nay .58


    Kết luận chương II 64


    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ TTM TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY . 65





    3.1_ Dự báo xu hướng phát triển của nghiệp vụ TTM ở Việt Nam
    trong điều kiện nền kinh tế hội nhập 65
    3.2_ Phương hướng của NHNN VN và CSTT Việt Nam trong giai đoạn hội nhập 66
    3.2.1_ Phương hướng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 66
    3.2.2_ CSTT Việt Nam trong giai đoạn hội nhập 68


    3.3_ Một số giải pháp cụ thể 71
    3.3.1. Nhóm giải pháp phát triển thị trường 71
    3.3.1.1_ Tăng cường quản lý vốn khả dụng và dự báo vốn khả dụng . 71
    3.3.1.2_Cải tiến công tác điều hành nghiệp vụ TTM 72
    3.3.1.3_Phát triển công cụ và tăng cường thành viên 73
    3.3.2. Nhóm giải pháp tăng hiệu quả tác động của nghiệp vụ TTM .74
    3.3.3. Nhóm giải pháp công nghệ 75


    3.4_ Một số kiến nghị 76
    3.4.1. Đối với Chính phủ .76
    3.4.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước .76
    3.4.2.1. Kiến nghị về công nghệ và phần mềm ứng dụng 76
    3.4.2.2. Kiến nghị khác có liên quan 77


    Kết luận chương III 78


    Kết luận 79


    Danh mục tài liệu tham khảo









    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT






    _BOK : Ngân hàng Trung Ương Hàn Quốc


    _CSTT : Chính sách tiền tệ


    _Fed : Cục dự trữ liên bang Mỹ


    _GTCG : Giấy tờ có giá


    _NH : Ngân hàng


    _NHNN : Ngân hàng Nhà nước


    _NHNN VN : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam


    _NHTM : Ngân hàng thương mại


    _NHTW : Ngân hàng Trung Ương.


    _RPs : Hợp đồng mua bán lại ( Hợp đồng Repos)


    _TTM : Thị trường mở


    _ TTTC : Thị trường tài chính


    _ TCTD : Tổ chức tín dụng


    _ TTTT : Thị trường tiền tệ











    DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU, ĐỒ THỊ










    NỘI DUNG TRANG








    1. Bảng 2.1. Doanh số giao dịch và tốc độ tăng trưởng 33


    2. Đồ thị 2.1 Diễn biến doanh số giao dịch nghiệp vụ thị trường mở 33


    3. Bảng 2.2 Doanh số giao dịch bình quân/ phiên qua các năm . 33


    4. Đồ thị 2.2 Diễn biến giao dịch bình quân mỗi phiên . 34


    5. Bảng 2.3. So sánh tỷ trọng doanh số mua qua TTM so tổng doanh số


    cho vay của NHNN 34


    6. Bảng 2.4 Khối lượng giao dịch nghiệp vụ thị trường mở phương thức giao


    dịch 37


    7. Bảng 2.5 Tốc độ tăng trưởng đầu tư GTCG của các TCTD 40


    8. Đồ thị 2.3. Diễn biến lãi suất nghiệp vụ TTM, cầm cố và chiết khấu . 44


    9. Bảng 2.6. Diễn biến cơ cấu GTCG giao dịch trên TTM 46


    10.Bảng 2.7 Diễn biến tỷ trọng tham gia nghiệp vụ TTM theo loại hình NH . 47


    11.Bảng 2.8 Diễn biến về thanh viên tham gia đấu thầu và trúng thầu


    tín phiếu kho bạc qua NHNN 50











    PHẦN MỞ ĐẦU




    1. Đặt vấn đề:




    Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, là xu hướng tất yếu và tác động đến mọi nền kinh tế của các Quốc gia trên thế giới ; tác động đến tất cả các lĩnh vực, ngành sản xuất của một nền kinh tế, làm thay đổi chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, đồng thời thúc đẩy các hoạt động sản xuất kinh doanh, thương mại và dịch vụ phát triển, nhờ thị trường mở rộng. Trong quá trình đó hoạt động ngân hàng (NH) cũng chịu tác động lớn của quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Hoạt động của các ngân hàng thương mại (NHTM) ngày càng phát triển, gắn liền với sự thay đổi về cơ cấu tổ chức bộ máy; về năng lực tài chính; về quy mô và chất lượng sản phẩm dịch vụ Kết quả là thị trường tài chính tiền tệ không ngừng thay đổi và phát triển theo xu hướng phát triển chung. Để theo kịp sự thay đổi và phát triển đó cũng như quản lý hiệu quả thị trường tiền tệ; điều hành hiệu quả chính sách tiền tệ nhằm ổn định tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế .Ngân hàng trung ương (NHTW) cũng cần phải đổi mới và nâng cao hiệu quả các công cụ điều hành chính sách tiền tệ. Một trong những công cụ phù hợp, và tác động hiệu quả dựa trên cơ sở kinh tế, thị trường, không bằng mệnh lệnh hành chính đó là : nghiệp vụ thị trường mở (TTM )_ sẽ là nghiệp vụ được sử dụng phổ biến hơn, hiệu quả hơn trong điều hành chính sách tiền tệ của NHTW trong điều kiện đổi mới và hội nhập, bởi sự phù hợp với thông lệ quốc tế.


    Mặc dù nghiệp vụ TTM đã được Ngân hàng nhà nước Việt Nam (NHNN VN) chính thức thực hiện từ năm 2000_ đánh dấu một bước tiến quan trọng của NHNN VN trong việc điều hành chính sách tiền tệ bằng công cụ điều tiết gián tiếp _ từ đó đến nay công cụ này cũng không ngừng nâng cao cả về quy mô lẫn





    chất lượng hoạt động; nhưng nhìn chung vẫn chưa thực sự trở thành một công cụ mang tính chủ đạo của NHNN VN trong điều hành chính sách tiền tệ (CSTT), chưa thực sự hoàn thiện và phát triển ngang tầm với mức độ phát triển của hệ thống NH và thị trường tài chính tiền tệ .


    Từ ý nghĩa và thực tế đó, tôi xin chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của nghiệp vụ Thị trường mở trong điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.” với hy vọng mang lại những lý luận cơ bản cũng như một số giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả điều hành CSTT của NHNN VN trong giai đoạn trước mắt.


    2. Mục tiêu nghiên cứu :




    Trên cơ sở những vấn đề lý luận và thực tiễn về nghiệp vụ thị trường mở để vận dụng một cách hiệu quả công cụ này nhằm nâng cao hiệu quả của CSTT trong việc ổn định gía trị đồng tiền, góp phần tích cực cho sự phát triển ổn định và bền vững của đất nước trước xu thế hội nhập.


    2.1 Đề tài làm sáng tỏ những cơ sở lý luận, cơ chế hoạt động,vai trò của nghiệp vụ TTM và các cơ sở pháp lý của việc hình thành nghiệp vụ TTM tại Việt nam. Đề tài cũng nghiên cứu những kinh nghiệm hoạt động TTM ở một số nước trên thế giới nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm để vận dụng cho hoạt động TTM tại Việt Nam.


    2.2 Trên cơ sở thực trạng hoạt động của nghiệp vụ TTM, đề tài cũng dự báo xu hướng phát triển của nghiệp vụ TTM tại Việt Nam trong giai đoạn trước mắt ; đồng thời cũng kiến nghị, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của nghiệp vụ TTM qua đó góp phần nâng cao hiệu quả điều hành CSTT của NHNN VN hiện nay.





    2.3 Nghiên cứu của đề tài cũng nhằm tạo thêm một kênh hiệu quả để điều hoà vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng (TCTD). Tạo điều kiện tiền đề cho các TCTD sử dụng nguồn vốn hiệu quả.


    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:




    _ Nghiên cứu hoạt động TTM trong phạm vi cả nước.




    _ Số liệu nghiên cứu : từ năm 2000 ( khi hình thành) đến nay. Trong đó tập trung cho giai đoạn từ năm 2004 đến nay là giai đoạn hoạt động TTM thực sự có ý nghĩa trên thị trường tiền tệ .


    4. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng kết hợp hai phương pháp:




    - Phương pháp duy vật biện chứng để phân tích đánh giá, kết hợp với phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp thống kê để rút ra những vấn đề chung nhất, những chỉ tiêu mang tính định lượng và định tính.


    - Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến chuyên gia ngành NH ; chuyên gia kinh tế và thông qua các hội thảo khoa học để tiếp thu, bổ sung và hoàn chỉnh các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động TTM hiện nay.


    5. Kết cấu đề tài: Gồm 3 chương




    _ Chương I : Những nội dung cơ bản về nghiệp vụ TTM .




    _ Chương II: Hoạt động của nghiệp vụ TTM trong điều hành CSTT của


    NHNN VN hiện nay.




    _ Chương III : Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nghiệp vụ TTM


    trong điều kiện hiện nay.
     
Đang tải...