Thạc Sĩ Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống vận tải hành khách công cộng trong đô thị

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 15/9/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN . i
    GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ii
    DANH MỤC BẢNG, BIỂU . vi
    DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ .viii
    PHẦN MỞ ĐẦU . 1
    TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 5
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
    ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG VTHKCC TRONG ĐÔ THỊ 12
    1.1 ĐÔ THỊ VÀ HỆ THỐNG GTVT ĐÔ THỊ 12
    1.1.1 Đô thị - Đô thị hóa . 12
    1.1.2 Nhu cầu đi lại trong đô thị . 15
    1.1.3 Hệ thống giao thông vận tải đô thị . 18
    1.2 HỆ THỐNG VTHKCC TRONG ĐÔ THỊ 19
    1.2.1 Một số khái niệm . 19
    1.2.2 Vai trò của VTHKCC trong đô thị . 21
    1.2.3 Các phương thức VTHKCC có sức chứa lớn trong đô th ị . 22
    1.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG VTHKCC TRONG ĐÔ
    THỊ 24
    1.3.1 Lý luận chung về hiệu quả . 24
    1.3.2 Hiệu quả VTHKCC trong đô thị 27
    1.3.3 Cách tiếp cận về nâng cao hiệu quả hoạt động VTHKCC bằng xe buýt 46
    1.4 KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VTHKCC TẠI
    MỘT SỐ ĐÔ THỊ LỚN TRÊN THẾ GIỚI . 49
    1.4.1 Thủ đô TOKYO - Nhật Bản . 49
    1.4.2 Thủ đô Bắc Kinh - Trung Quốc 50
    1.4.3 Thủ đô SEOUL - Hàn Quốc . 51
    1.4.4 Thủ đô PARIS - Pháp 52
    1.4.5 Thủ đô BOGOTA - Colombia 52
    1.4.6 Bài học kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả hoạt động VTHKCC từ các đô
    thị lớn trên thế giới . 53
    iv
    CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
    HỆ THỐNG VTHKCC TẠI THỦ ĐÔ HÀ NỘI 56
    2.1. HIỆN TRẠNG VTHKCC TRONG CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM . 56
    2.1.1 Hiện trạng VTHKCC tại các đô thị đặc biệt . 56
    2.1.2 Hiện trạng VTHKCC tại các đô thị loại 1 . 59
    2.1.3 Hiện trạng VTHKCC ở các đô thị khác 60
    2.1.4 Đánh giá chung về hiện trạng VTHKCC tại các đô thị Việt Nam . 61
    2.2 HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG VTHKCC TẠI THỦ ĐÔ HÀ NỘI . 62
    2.2.1 Hiện trạng mạng lưới tuyến xe buýt tại Hà Nội 63
    2.2.2 Hiện trạng phương tiện hoạt động trên các tuy ến . 65
    2.2.3 Hiện trạng cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động xe buýt. . 66
    2.2.4 Hiện trạng tổ chức quản lí điều hành VTHKCC tại Hà Nội. 67
    2.2.5 Hiện trạng hệ thống vé . 70
    2.2.6 Kết quả hoạt động VTHKCC . 71
    2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG VTHKCC TẠI HÀ
    NỘI 72
    2.3.1 Quan điểm đánh giá . 72
    2.3.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động hệ thống VTHKCC bằng xe buýt tại Hà Nội. 75
    2.3.3 Những tồn tại của hệ thống tác động tiêu cực tới hiệu quả hoạt động
    VTHKCC bằng xe buýt 94
    CHƯƠNG 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG VTHKCC
    TRONG ĐÔ THỊ . 98
    3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GTVT VÀ HỆ THỐNG VTHKCC
    TRONG CÁC ĐÔ THỊ LỚN VIỆT NAM 98
    3.1.1 Định hướng phát triển giao thông vận tải đô thị . 98
    3.1.2 Định hướng phát triển VTHKCC trong đô thị 100
    3.1.3 Định hướng phát triển VTHKCC Hà Nội . 101
    3.2 CƠ SỞ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG VTHKCC
    . 104
    3.2.1 Đặc tính nhu cầu và phương tiện đi lại . 104
    3.2.2 Những vấn đề cần triển khai khi tổ chức hệ thống VTHKCC . 105
    3.2.3 Luận cứ nâng cao hiệu quả hoạt động VTHKCC bằng xe buýt . 106
    v
    3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THÓNG
    VTHKCC BẰNG XE BUÝT . 108
    3.3.1. Nhóm giải pháp về cơ sở hạ tầng 108
    3.3.2. Nhóm giải pháp tổ chức quản lý vận hành . 120
    3.3.3. Nhóm giải pháp về phương tiện 133
    3.3.4 Nhóm giải pháp hạn chế phương tiện cá nhân 141
    3.4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA GIẢI PHÁP 144
    3.4.1. Hiệu quả kinh tế 144
    3.4.2. Hiệu quả xã hội . 145
    3.4.3 Hiệu quả về môi trường . 146
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147
    vi
    DANH MỤC BẢNG, BIỂU
    Bảng 1.1: Phân loại đô thị tại Việt Nam . 13
    Bảng 1.2: Qui mô đô thị và phương tiện đi lại chính 24
    Bảng 1.3: Các quan niệm về hiệu quả VTHKCC . 28
    Bảng 1.4: Một số chỉ tiêu phản ánh mức độ tin cậy 40
    Bảng 1.5: Một số chỉ tiêu phản ánh mức độ thuận tiện . 41
    Bảng 2.1 : Kết quả hoạt động VTHKCC bằng xe buýt TP HCM (2002-2011) . 58
    Bảng 2.2: Kết qu ả hoạt động VTHKCC bằng xe buýt tại các Thành phố trực thuộc
    Trung ương 61
    Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu mạng lưới tuyến xe buýt tại Hà Nội năm 2012 . 63
    Bảng 2.4. Một số đoạn tuyến có hệ số trùng lặp tuyến lớn tại Hà Nội 64
    Bảng 2.5: Cơ cấu phương tiện buýt Hà Nội theo sức chứa qua các năm . 65
    Bảng 2.6. Phân tích mức độ sử dụng sức chứa phương tiện vào giờ cao điểm 66
    Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu khai thác phương tiện bình quân trên toàn mạng lưới 67
    Bảng 2.8: Các loại vé sử dụng trong VTHKCC bằng xe buýt tại Hà Nội 70
    Bảng 2.9: Kết quả hoạt động của xe buýt tại Hà Nội trên các tuy ến trợ giá . 74
    Bảng 2.10: Mức độ đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân Hà Nội 76
    Bảng 2.11. Mối quan hệ giữa Doanh thu, Chi phí, Trợ giá . 78
    Bảng 2.12: Diện tích chiếm dụng động của các loại phương tiện . 80
    Bảng 2.13: Lượng xe máy lưu thông trên đường giảm do sử dụng xe buýt . 81
    Bảng 2.14: Xác định mức tiêu hao nhiên liệu cho 1 chuyến đi . 82
    Bảng 2.15. Lợi ích do tiết kiệm nhiên liệu . 82
    Bảng 2.16: Lượng khí xả cho một chuy ến đi ứng với từng phương tiện 83
    Bảng 2.17: Lượng khí xả - Chi phí xử lý khí xả giảm bớt khi có hệ thống buýt 83
    Bảng 2.18: Hiệu quả hoạt động buýt Hà Nội mang lại cho xã hội 84
    Bảng 2.19: Chi phí cho chuy ến đi sử dụng xe máy 86
    Bảng 2.20: Tổng hợp chi phí chuy ến đi sử dụng ô tô con 87
    Bảng 2.21: So sánh về thời gian và chi phí đi lại giữa PTCN và PTCC 88
    Bảng 2.22: Mối quan hệ giữa thời gian đi bộ và thời gian chờ đợi . 90
    Bảng 2.23: Hệ số tương quan của các nhân tố 92
    Bảng 2.24: Bảng ý nghĩa câu trả lời của thang đo Likert - 5 bậc 93
    Bảng 2.25: Tiêu chí đánh giá mức CLDV dựa vào thang đo Likert 93
    vii
    Bảng 2.26: Tính toán mức chất lượng dịch vụ buýt tại Hà Nội . 94
    Bảng 3.1: Định hướng phát triển cho các phương thức vận tải trong đô thị 99
    Bảng 3.2: Định hướng phát triển của vận tải xe buýt tại Hà Nội . 103
    Bảng 3.3: Khoảng cách từ nút giao thông đến vị trí điểm dừng theo tốc độ dòng . 114
    Bảng 3.4 : Các thông số vận hành cho trước trên tuy ến 32 . 125
    Bảng 3.5: Nghiệm các thông số vận hành tối ưu trên tuyến 32 . 126
    Bảng 3.6: Các chỉ tiêu vận hành cơ bản trên tuyến 32 127
    Bảng 3.7: Mức phát thải của xe buýt động cơ diesel theo các tiêu chuẩn EURO 135
    Bảng 3.8: Mức phát thải khí CO
    2 theo loại nhiên liệu . 135
    Bảng 3.9 : Tổng hợp chi phí khai thác trên các tuy ến cho các loại xe . 138
    Bảng 3.10 : Lượng khí thải do tất các các xe buýt thải ra trong 1 năm trên tuy ến . 139
    Bảng 3.11 : Chi phí xử lý khí thải do các xe buýt thải ra trên tuy ến . 139
    viii
    DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
    Hình 1.1: Nhu cầu đi lại theo phương thức thực hiện . 16
    Hình 1.2: Hệ th ống GTVT đô thị 18
    Hình 1.3: Các y ếu tố của hệ thống VTHKCC . 20
    Hình 1.4: Sơ đồ phân loại hiệu quả 26
    Hình 1.5: Hệ thống chỉ tiêu đánh giá lợi ích và chi phí cho đầu tư GTĐT 31
    Hình 1.6: Sơ đồ tổng quát đánh giá hiệu quả VTHKCC Đô Thị . 32
    Hình 1.7: Mô phỏng hoạt động VTHKCC ở góc độ Nhà nước . 33
    Hình 1.8 : Mô phỏng hoạt động VTHKCC ở góc độ doanh nghiệp 36
    Hình 1.9: Mô phỏng hoạt động VTHKCC ở góc độ hành khách 38
    Hình 2.1. Phân loại tuyến xe buýt 64
    Hình 2.2: Mô hình quản lý VTHKCC bằng xe buýt tại Hà Nội 69
    Hình 2.3: Năng suất ngày xe vận doanh bình quân qua các năm 72
    Hình 2.4 : Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu đi lại của VTHKCC Hà Nội . 76
    Hình 2.5: Biểu đồ chi phí - Doanh thu - Trợ giá qua các năm . 77
    Hình 2.6: Doanh thu, chi phí và trợ giá bình quân cho 1 HK qua các năm 78
    Hình 2.7: Năng suất chuyến xe - hệ số lợi dụng sức chứa bình quân 79
    Hình 2.8: Đặc điểm đối tượng sử dụng xe buýt 89
    Hình 2.9: Cơ cấu thời gian chuyến đi của hành khách 89
    Hình 2.10: Mối quan hệ giữa thời gian O - D và thời gian đi bộ 90
    Hình 2.11: Mối quan hệ giữa thời gian O - D và thời gian chờ đợi . 90
    Hình 2.12: Cơ cấu các loại thời gian chuyến đi của hành khách . 91
    Hình 3.1: Mô hình các yếu tố nâng cao hiệu quả vận hành của VTHKCC 107
    Hình 3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động VTHKCC bằng xe buýt 108
    Hình 3.3: Điều chỉnh lộ trình tuy ến buýt với ĐSĐT/BRT 112
    Hình 3.4 : Quy trình xác định vị trí các điểm dừng xe buýt. . 113
    Hình 3.5 : Vị trí điểm dừng tại giao cắt 114
    Hình 3.6: Xác định vị trí điểm dừng dọc tuyến . 115
    Hình 3.7: Bố trí kết cấu hạ tầng tại điểm trung chuyển cấp 1 . 117
    Hình 3.8 : Bố trí cho người đi bộ và người khuyết tật qua đường . 118
    Hình 3.9 : Bố trí tại nhà chờ xe buýt 119
    Hình 3.10 : Khoảng nghiệm tối ưu pareto cho tuy ến 32 . 126
    ix
    Hình 3.11: Mô hình cơ sở dữ liệu VTHKCC Hà Nội . 130
    Hình 3.12: Hệ thống thông tin xe buýt đặc trưng 132
    Hình 3.13 : Bảng thông tin thời gian thực tại điểm dừng xe buýt 132
    Hình 3.14: Hệ thống quản lý xe buýt đặc trưng 133
    Hình 3.15: Xe buýt cho người khuyết tật . 140
    Hình 3.16 : Bố trí thông tin bên ngoài xe buýt . 141
    1
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1- LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
    Đô thị hoá là một xu hướng tất yếu của quá trình công nghiệp hoá và hiện đại
    hoá đất nước. Đối với các nước đang phát triển quá trình đô th ị hoá cùng với quá trình
    cơ giới hóa diễn ra hết sức mạnh mẽ trong đó có Việt Nam.
    Sau gần 30 năm đổi mới Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn về phát
    triển kinh tế xã hội. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm xấp xỉ 7,6%, tốc
    độ đô thị hóa tại các đô thị lớn lên tới 3,4%/năm[31]. Sự tăng trưởng kinh tế cùng với
    tốc độ đô thị hóa nhanh kéo theo sự bùng nổ về nhu cầu đi lại trong các đô thị, nhất là
    các đô thị đặc biệt lớn. Để đáp ứng nhu cầu đi lại các phương tiện vận tải phát triển
    không ngừng, đây thực sự là một thách thức với hệ thống giao thông đô thị. Sự gia
    tăng nhanh chóng của phương tiện cá nhân là một trong những nguyên nhân dẫn đến
    tình trạng ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường và nhiều vấn đề khác của các đô thị
    đặc biệt như Hà Nội và thành phố Hồ Chí minh đang phải đối đầu[27]. Chính phủ
    cùng với Chính quyền các đô thị đã và đang nỗ lực tìm kiếm các công cụ để giải quyết
    tình trạng này, trong đó phát triển VTHKCC được xem là giải pháp hữu hiệu, trọng
    tâm[28][33].
    Hơn một thập kỷ qua, hai đô thị đặc biệt là Thủ đô Hà Nội và Thành phố Hồ
    Chí Minh đã có những bước đi nhảy vọt và và chính sách ưu đãi để phát triển
    VTHKCC, tuy nhiên thực tế cho thấy mức đáp ứng nhu cầu của lực lượng này còn hạn
    chế (Hà Nội khoảng 10%, thành phố Hồ Chí Minh < 10% nhu cầu đi lại), trong khi đó
    ở các thành phố tương tự trên thế giới tỷ lệ đáp ứng là rất cao. Có nhiều nguyên nhân
    khách quan và chủ quan khác nhau dẫn đến tình trạng này, trong đó phải kể đến sự
    phát triển không đồng bộ của mạng lưới giao thông đô thị, sự yếu kém của hệ thống cơ
    sở hạ tầng phục vụ cho VTHKCC, lực lượng phương tiện chưa tương xứng với nhu
    cầu đi lại của thị dân. Bên cạnh đó, việc tổ chức quản lý, giám sát điều hành hoạt động
    của phương tiện và người điều khiển phương tiện trên đường chưa tốt, dẫn đến chất
    lượng dịch vụ chưa cao, làm giảm tính hấp dẫn của dịch vụ nên chưa thu hút được
    đông đảo người dân sử dụng.
    Số lượng người dân sử dụng dịch vụ VTHKCC thấp đồng nghĩa với hiệu quả hệ
    thống VTHKCC mang lại chưa cao. Trong bối cảnh đó, làm thế nào để nâng cao hiệu
    quả hoạt động VTHKCC nhằm thỏa mãn nhu cầu đi lại của thị dân và đáp ứng được
    2
    các mục tiêu phát triển bền vững kinh tế xã hội đô thị là vấn đề quan tâm hàng đầu của
    các Chính quy ền đô thị.
    Đã có nhiều chương trình, d ự án nghiên cứu về phát triển VTHKCC tại Thủ đô
    Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh do các tổ chức trong và ngoài nước thực hiện
    trong thời gian qua. Bên cạnh đó cũng đã có những đề tài nghiên cứu về hệ thống chỉ
    tiêu và phương pháp đánh giá VTHKCC và hiệu quả VTHKCC trong các đô thị của
    Việt Nam. Tuy nhiên, chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, đầy
    đủ và chi tiết về thực tiễn hiệu quả hoạt động của hệ thống VTHKCC tại các đô thị
    Việt Nam, chỉ ra những điểm đã làm được và đặc biệt là những bất cập trong hoạt
    động của hệ thống. Từ đó, đưa ra các định hướng cũng như các giải pháp để nâng cao
    hiệu quả hoạt động của hệ thống VTHKCC, nhằm đáp ứng được các mục tiêu đặt ra,
    khuy ến khích các đơn vị tham gia vào hoạt động cung cấp dịch vụ VTHKCC cũng như
    thu hút ngày càng nhiều người dân sử dụng.
    Từ những vấn đề cấp thiết đặt ra của thực tiễn cũng như yêu cầu phải hoàn thiện
    lý luận về hiệu quả hoạt động của VTHKCC, tác giả đã lựa chọn đề tài của luận án :
    " Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống VTHKCC trong các đô thị ".
    2- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN
    Hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm cơ sở lý luận về hệ thống VTHKCC và hiệu
    quả hoạt động của hệ thống VTHKCC đặc biệt là hệ thống VTHKCC bằng xe buýt.
    Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động VTHKCC bằng xe buýt và hiệu quả
    hoạt động của hệ thống VTHKCC bằng xe buýt tại Thủ đô Hà Nội, từ đó chỉ ra được
    những tồn tại làm giảm hiệu quả hoạt động của hệ thống.
    Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống VTHKCC
    bằng xe buýt cho Thủ đô Hà Nội trong đó luận án tập trung đi sâu vào các giải pháp
    nâng cao hiệu quả vận hành của hệ thống VTHKCC bằng xe buýt.
    3- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
     Về đối tượng nghiên cứu:
    Nghiên cứu hệ thống VTHKCC trong đô thị, trọng tâm là hiệu quả hoạt động
    của hệ thống VTHKCC bằng xe buýt như: Khái niệm, phân loại hiệu quả ; Các yếu tố
    ảnh hưởng, các chỉ tiêu đánh giá, các phương pháp đánh giá hiệu quả VTHKCC, cũng
    như các vấn đề có liên quan đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống
    VTHKCC bằng xe buýt.
    3
     Về phạm vi nghiên cứu:
    - Phạm vi về lĩnh vực nghiên cứu:
    Hệ thống VTHKCC gồm: VTHKCC sức chứa lớn (Tàu điện bánh sắt, tàu điện
    bánh hơi, tàu điện ngầm, Monorail, đường sắt đô thị, xe buýt, BRT ) và VTHKCC
    sức chứa nhỏ (Taxi, xe lam, xe lôi, xích lô .). Hiện nay, tại các đô thị của Việt Nam
    mới chỉ có loại hình VTHKCC sức chứa lớn duy nhất là xe buýt đang khai thác sử
    dụng, với mục tiêu chính của luận án là nâng cao hiệu quả vận hành của hệ thống
    VTHKCC, chính vì vậy luận án tập trung chủ yếu vào nghiên cứu hệ thống VTHKCC
    bằng xe buýt và hiệu quả hoạt động của nó.
    - Phạm vi về không gian:
    Hiện nay tại Việt Nam có 5 đô thị trực thuộc Trung ương, trong đó có hai đô thị
    đặc biệt là Thủ đô Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Mỗi đô thị có đặc thù riêng về
    quy mô, sự phát triển của xe buýt, khả năng trợ giá của Chính quyền đô thị cũng như
    đặc điểm đi lại của hành khách. Do hạn chế về thời gian, về nguồn tư liệu cũng như để
    đảm bảo tính chuy ên sâu, không gian nghiên cứu luận án hướng vào đô thị đặc b iệt tại
    Việt Nam, cụ thể là Thủ đô Hà Nội.
    - Phạm vi về thời gian:
    Các số liệu thực tế luận án sử dụng để nghiên cứu đánh giá trong giai đoạn
    2002-2012. Các chỉ tiêu định hướng của Chính phủ cũng như của Thủ đô Hà Nội đến
    năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
    4- Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN
    Về mặt khoa học:
    Luận án đã hệ thống hóa và làm phong phú hơn cơ sở lý luận về VTHKCC trong
    đô thị và hiệu quả hoạt động của hệ thống VTHKCC trong đô thị. Phân tích làm rõ các
    quan điểm về hiệu quả hoạt động của hệ thống VTHKCC, các chỉ tiêu đánh giá cụ thể
    trên từng quan điểm và các y ếu tố ảnh hưởng tới nó. Luận án cũng đã luận cứ nâng cao
    hiệu quả hoạt động VTHKCC bằng xe buýt, kết hợp với tình hình thực tế về hoạt động
    VTHKCC bằng xe buýt tại Thủ đô Hà Nội để đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả
    hoạt động cho hệ thống buýt phù hợp với giai đoạn đến năm 2020.
    Về mặt thực tiễn:
    Luận án đã đánh giá hiệu quả mà hoạt động buýt mang lại, cũng như chỉ ra
    được những bất cập trong hoạt động của hệ thống VTHKCC bằng xe buýt tại Thủ đô
    Hà Nội. Bên cạnh đó, luận án đã nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm từ các đô thị lớn trên
    4
    thế giới để nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống VTHKCC nói chung và hệ thống
    buýt nói riêng. Từ đó đề xuất các giải pháp, các khuyến nghị cho các doanh nghiệp
    khai thác nâng cao hiệu quả vận hành, giúp các chính quy ền đô thị triển khai hoạt động
    của hệ thống một cách có hiệu quả, thu hút ngày càng nhiều người dân đô thị sử dụng
    dịch v
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...