Luận Văn Nâng cao hiệu quả hoạt động công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 2/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 3
    1.1. Tổng quan về đầu tư và dự án đầu tư 3
    1.1.1. Các vấn đề cơ bản về đầu tư 3
    1.1.2. Dự án đầu tư 4
    1.1.2.1. Khái niệm và nội dung của dự án đầu tư 4
    1.1.2.2. Phân loại dự án đầu tư 5
    1.1.2.3. Các giai đoạn hình thành và thực hiện một dự án đầu tư 6
    1.2. Tổng quan về thẩm định dự án đầu tư 7
    1.2.1. Khái niệm về thẩm định dự án đầu tư 7
    1.2.2. Vị trí và vai trò của công tác thẩm định dự án đầu tư 8
    1.2.3. Mục đích và yêu cầu đối với công tác thẩm định dự án đầu tư 8
    1.2.4. Căn cứ thẩm định dự án đầu tư 9
    1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư 11
    1.2.5.1. Các nhân tố khách quan 11
    1.2.5.2. Các nhân tố chủ quan 11
    1.3. Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư 12
    1.3.1. Thẩm định theo trình tự 12
    1.3.2. Phương pháp so sánh đối chiếu các chỉ tiêu 13
    1.3.3. Phương pháp phân tích độ nhạy 14
    1.3.4. Phương pháp dự báo 15
    1.3.5. Phương pháp triệt tiêu rủi ro 15
    1.4. Nội dung thẩm định dự án đầu tư 16
    1.4.1. Thẩm định khía cạnh pháp lý của dự án 16
    1.4.2. Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án 17
    1.4.3. Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án 18
    1.4.4. Thẩm định phương diện tổ chức quản lý thực hiện dự án 20
    1.4.5. Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án 20
    1.4.5. Thẩm định các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của dự án (với Nhà nước) 21

    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 22
    2.1. Tổng quan về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Hà Nội 22
    2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 22
    2.1.2. Chức năng – nhiệm vụ được giao của Chi nhánh BIDV Tây Hà Nội. 23
    2.1.3. Cơ cấu tổ chức 23
    2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh 24
    2.2. Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Hà Nội 27
    2.2.1. Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại BIDV Tây Hà Nội 27
    2.2.2. Các nội dung trong thẩm định dự án đầu tư tại BIDV Tây Hà Nội 28
    2.2.3. Minh họa công tác thẩm định đầu tư dự án tại BIDV Tây Hà Nội 39
    Đánh giá về mô hình tổ chức và bố trí lao động của khách hàng: 41
    2.2.4. Đánh giá sơ bộ công tác thẩm định dự án đầu tư tại BIDV Tây Hà Nội qua dự án của Công ty cổ phần Tiến Thành 72
    2.3. Đánh giá chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại BIDV Tây Hà Nội 73
    2.3.1. Những thành tựu đã đạt được 73
    2.3.2. Những điểm còn hạn chế trong công tác thẩm định dự án đầu tư tại BIDV Tây Hà Nội 74
    2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 76
    2.3.3.1. Nguyên nhân khách 76
    2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan 76
    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI BIDV TÂY HÀ NỘI 78
    3.1. Giải pháp về mặt nhân sự 78
    3.2. Nâng cao chất lượng thông tin sử dụng trong công tác thẩm định dự án 79
    3.3. Hoàn thiện nội dung, quy trình thẩm định và hệ thống văn bản hướng dẫn 80
    3.4. Thành lập bộ phận chuyên trách đánh giá giá trị tài sản và các phương diện kỹ thuật 81
    3.5. Các giải pháp khác 82
    KẾT LUẬN 83
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 84

    DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

    BIDV : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
    DA : Dự án
    DAĐT : Dự án đầu tư
    QLRR : Quản lý rủi ro
    QHKH : Quan hệ khách hàng
    CBQLRR : Cán bộ quản lý rủi ro
    CBQHKK : Cán bộ quan hệ khách hàng
    NHBL : Ngân hàng bán lẻ
    NH : Ngân hàng
    TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

    LỜI MỞ ĐẦU

    Lý luận và thực tiễn đã chỉ ra rằng một xã hội, một nền kinh tế muốn tồn tại và phát triển cần phải tiến hành hoạt động sản xuất và tái sản xuất một cách không ngừng. Các hoạt động này không chỉ tạo ra của cải, vật chất phục vụ nhu cầu của con người mà còn tăng cường năng lực sản xuất của xã hội. Điều này chỉ có thể được thực hiện được thông qua hoạt động đầu tư mà đặc biệt quan trọng là hoạt động đầu tư phát triển. Tuy nhiên, đầu tư là việc sử dụng các nguồn lực trong hiện tại thực hiện một số hoạt động nhằm đạt được các kết quả kỳ vọng với các yếu tố dự kiến trong tương lai, thời gian từ lúc thực hiện đến lúc có kết quả thường dài đó có nhiều yếu tố rủi ro tiền ẩn trong quá trình thực hiện một dự án đầu tư. Vì vậy, công tác thẩm định dự án đầu tư có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ với chủ đầu tư – người trực tiếp thực hiện dự án, cơ quan quản lý nhà nước mà còn với cả các Ngân hàng và các tổ chức tài chính – người tài trợ vốn cho dự án. Thẩm định dự án đầu tư là công việc phức tạp và khó khăn đòi hỏi cái nhìn tổng quát về dự án cũng như hiểu biết toàn diện về kinh tế- xã hội cũng như các lĩnh vực chuyên ngành Thực tế cho thấy trong việc thực hiện công tác thẩm định dự án đầu tư còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Xuất phát từ những trăn trở trên đây, với các kiến thức đã được học ở trong trường, em quyết định lựa chọn đề tài “ Nâng cao hiệu quả hoạt động công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Hà Nội” . Báo cáo gồm 3 phần
    Chương I : Những vấn đề cơ bản về đầu tư và thẩm định dự án đầu tư
    Chương II: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại BIDV Tây Hà Nội
    Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định dự án đầu tư tại BIDV Tây Hà Nội
    Trong quá trình thực tập, do còn thiếu kiến thức và kinh nghiệm nên có thể các nội dung trong báo cáo còn nhiều sai sót, các nhận định mang tính chủ quan, các giải pháp đưa ra chưa hay,hợp lý và khả thi mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và các bạn. Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Trí Dũng, thầy đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...