Luận Văn Nâng cao hiệu quả giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chương I. Khái quát về giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container
    I. Khái quát chung về giao nhận 1
    1. Định nghĩa về giao nhận và người giao nhận 1
    2. Phạm vi của dịch vụ giao nhận 4
    3. Vai trò của người giao nhận trong thương mại quốc tế 7
    3.1. Môi giới hải quan 7
    3.2. Đại lý 8
    3.3. Người gom hàng 8
    3.4. Người chuyên chở 8
    3.5. Người kinh doanh vận tải đa phương thức 9
    II. Dịch vụ giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container 10
    1. Lịch sử ra đời và phát triển của dịch vụ giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container 10
    2. Quy trình giao nhận hàng hóa bằng Container 11
    2.1. Đối với hàng xuất khẩu 11
    2.2. Đối với hàng nhập khẩu 13
    3. Sự khác nhau giữa giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container với giao nhận hàng hóa truyền thống 15
    3.1. Đối tượng giao nhận 16
    3.2. Địa điểm giao nhận 16
    3.3. Điều kiện cơ sở giao hàng 16
    3.4. Chứng từ dùng trong giao nhận hàng hóa bằng Container 17
    3.5. Vấn đề bảo hiểm 18
    3.6. Rút ngắn thời gian lưu thông hàng hóa 19
    Chương II. Thực trạng giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container ở Việt Nam
    I.Thực trạng giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container ở Việt Nam 21
    1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động giao nhận tại Việt Nam 21
    1.1. Luật quốc tế 21
    1.1.1. Liên quan đến buôn bán quốc tế 21
    1.1.2. Liên quan đến vận tải 22
    1.1.3. Liên quan đến thanh toán 23
    1.2. Luật quốc gia 23
    1.3. Hợp đồng 23
    2. Thực trạng giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container ở Việt Nam trong thời gian qua 24
    II. Phân tích và đánh giá hoạt động giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container tại Việt Nam 30
    1. Nhu cầu giao nhận 30
    2. Thị trường giao nhận và cạnh tranh trên thị trường giao nhận 32
    2.1. Thị trường nội địa 32
    2.2. Thị trường thế giới 33
    2.3. Đối thủ cạnh tranh 45
    3. Đánh giá về hoạt động giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container 49
    3.1. Những ưu điểm đạt được 49
    3.2. Hạn chế và nguyên nhân 51
    III. Một số lưu ý khi giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container 53
    1. Khi thuê và trả Container 53
    2. Vận đơn Container 54
    3. Điều kiện bảo hiểm 55
    4. Chất xếp hàng trong Container 55
    4.1. Đặc điểm hàng hoá chuyên chở 56
    4.2. Đặc điểm loại, kiểu Container dùng chuyên chở 56
    4.3. Kỹ thuật chèn lót, chất xếp trong Container 57
    4.4. Đọng nước trên hàng và Container 58
    Chương III. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container tại Việt Nam
    I. Mục tiêu, phương hướng phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container tại Việt Nam 60
    1. Triển vọng phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container tại Việt Nam 60
    2. Mục tiêu, phương hướng phát triển hoạt động giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container của Việt Nam trong thời gian tới 61
    2.1. Mục tiêu chung 61
    2.2. Định hướng phát triển 62
    II. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container 63
    1. Giải pháp từ phía Nhà nước 63
    1.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách, cơ chế quản lý của Nhà nước về giao nhận, thiết lập khung pháp lý phù hợp với điều kiện giao nhận tại Việt Nam 63
    1.2. Tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động giao nhận 64
    1.3. Đầu tư, xây dựng, nâng cấp và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác giao nhận 65
    1.4. Phê chuẩn, tham gia các công ước quốc tế liên quan đến giao nhận vận tải 68
    2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp 69
    2.1. Các giải pháp tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật 69
    2.1.1. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng 69
    2.1.2. Hiện đại hóa phương tiện, trang thiết bị phục vụ công tác giao nhận và quản lý 69
    2.2. Giải pháp về thị trường 71
    2.2.1. Tăng cường nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước để mở rộng thị trường 71
    2.2.2. Gắn giao nhận hàng hóa quốc tế với giao nhận, bảo quản hàng hóa trong nước 73
    2.2.3. Giá cả dịch vụ 73
    2.2.4. Tạo dựng uy tín trong kinh doanh, giữ vững tín nhiệm với khách hàng 75
    2.3. Giải pháp về nghiệp vụ 76
    2.3.1. Xây dựng chiến lược Marketing và sử dụng công nghệ Marketing 76
    2.3.2. Mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự của người giao nhận 76
    2.3.3. Xây dựng quy trình chuẩn trong giao nhận 77
    2.3.4. Tiếp cận “ Thương mại không có chứng từ” 80
    2.3.5. Mở rộng vai trò của người giao nhận 80
    2.4. Giải pháp về quản lý 80
    2.4.1. Đổi mới cơ cấu tổ chức và phương thức quản lý 80
    2.4.2. Liên doanh liên kết với các công ty giao nhận nước ngoài, tham gia Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận FIATA 81
    2.4.3. Nâng cao trình độ nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm cho các cán bộ giao nhận 82
    2.4.4. Chuẩn hóa chứng từ trong giao nhận 83
    Lời kết
    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục



    Lời nói đầu


    Kinh nghiệm cho thấy, trong nhiều năm qua, trên thế giới, những quốc gia có biển là những quốc gia luôn có lợi thế rất lớn trong cuộc cạnh tranh để phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế.
    Việt Nam cũng là một quốc gia có nhiều tiềm năng kinh tế biển, một trong số đó là giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container . Ngày nay, phương thức giao nhận này trở nên thường xuyên và phổ biến vì nó đem lại hiệu quả kinh tế hết sức tích cực: nhanh chóng, an toàn, tiết kiệm và tiện lợi.
    Một dấu hiệu đáng khích lệ đối với thị trường giao nhận nước ta là, chỉ vài năm sau đổi mới, nhiều hãng tàu Container tên tuổi quốc tế đã mở tuyến vận chuyển Container vào Việt Nam qua các trọng cảng tại thành phố Hồ Chí Minh và Hải Phòng, khơi dậy một thị trường sôi động về giao nhận và vận chuyển Container ở Việt Nam. Điều đó rất có lợi cho việc đẩy mạnh xuất nhập khẩu, phát triển giao lưu với nước ngoài.
    Tuy nhiên giao nhận hàng hóa bằng Container ở nước ta hãy còn quá non trẻ. Nó vừa trải qua mươi năm phát triển và cần được tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện trên nhiều lĩnh vực: kỹ thuật, tổ chức quản lý, luật pháp . nhằm khai thác tối đa hiệu quả của phương thức giao nhận mới mẻ này, phù hợp với tình hình và đặc điểm của đất nước.
    Vì lẽ đó, em mạnh dạn đưa ra đề tài "Nâng cao hiệu quả giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container ở Việt Nam", với hy vọng khiêm tốn là được đóng góp một viên gạch nhỏ bé vào sự nghiệp phát triển đi lên của nước nhà.
    Nội dung của đề tài gồm ba chương:
    Chương I : Khái quát về giao nhận hàng hóa bằng Container
    Chương II : Thực trạng giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container ở Việt Nam
    Chương III : Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container ở Việt Nam
    Trong quá trình thực hiện, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, đề tài có thể chưa đầy đủ và còn nhiều sai sót. Em rất mong được sự thông cảm, góp ý xây dựng của quý thầy cô cùng các bạn sinh viên. Qua đây, em cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn, TS. Nguyễn Như Tiến,người đã nhiệt tình giúp đỡ và động viên em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...