Tài liệu Nâng cao hiệu quả dịch vụ công gv

Thảo luận trong 'Kinh Tế Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỊCH VỤ CÔNG GV

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
    KHOA TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC
    ---------------- —&– ----------------
    [​IMG]







    TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG
    ĐỀ TÀI:
    NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỊCH VỤ CÔNG





    GVHD :Th.s Đỗ Gioan Hảo
    SVTH :Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
    LỚP :TCNN 01



    A.Lư luận chung về chi tiêu công
    I. Khái niệm chi tiêu công
    Trong khuôn khổ của phạm tru tài chính công, chi tiêu công là các chi tiêu của các cấp chính quyền , các đơn vị quản lư hành chính, các đơn vị sự nghiệp được kiểm soát và tài trợ bởi Chính phủ. Với khái niệm này cho thấy, ngoại trừ các khoản chi của các quỹ ngoài ngân sách, về cơ bản chi tiêu công thể hiện các khoản chi của ngân sách Chính phủ hàng năm được Quốc hội thông qua. Chi tiêu công phản ánh giá trị của các loại hàng hoá mà Chính phủ mua vào để qua đó cung cấp các loại hàng hoá công cho xă hội nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước.
    Theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển, hoạt động của chính phủ là không mang lợi cho quốc gia về mặt kinh tê. Cho nên, chi tiêu công là những khoản chi có tính chất tiêu dùng. Theo họ, Chính phủ chỉ biết lấy đi của cải của xă hội (dưới h́nh thức nộp thuế bắt buộc) chứ không trả lại cho xă hội, v́ vậy cần phải giới hạn tối đa mọi khoản chi tiêu của Chính phủ để tránh làm lăng phí các nguồn lực của đất nước
    Sự phát triển của xă hội trong giai đoạn kinh tế thị trường hiện đại đă cho thấy chi tiêu công hoàn toàn không mất đi mà trái lại nó tạo ra sự tái phân phối giữa các khu vực trong nền kinh tế. Chính phủ đóng vai tṛ là một trung tâm của quá tŕnh tái phân phối thu nhập; thông qua các khoản chi tiêu công, Chính phủ đă “bơm ra” lại cho xă hội những khoản thu nhập đă lấy đi của xă hội từ các khoản thuế bằng việc cung cấp những hàng hoá công cần thiết mà khu vực tư không có khả năng cung cấp hoặc cung cấp không hiệu quả. Với cơ chế này, Chính phủ thực hiện tái phân phối thu nhập của xă hội công bằng hơn, khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trường, đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng ổn định
    II. Đặc điểm chi tiêu công.
    Chi tiêu công có những đặc điểm cơ bản sau:
    - Đặc điểm nổi bật của chi tiêu công là nhằm phục vụ cho lợi ích chung của cộng đồng dân cư ở các vùng hay phạm vi quốc gia. Điều này xuất phát từ chức năng quản lư toàn diện nền kinh tế-xă hội của Nhà Nước và cũng chính trong quá tŕnh thực hiện chức năng đó Nhà Nước đă cung cấp một lượng hàng hóa công khổng lồ cho nền kinh tế.

    - Chi tiêu công luôn gắn liền với bộ máy Nhà Nước và những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xă hội mà Nhà Nước thực hiện. Các khoản chi tiêu công do chính quyền Nhà Nước các cấp đảm nhận theo nội dung đă được quy định trong phân cấp quản lư ngân sách Nhà Nước và các khoản chi tiêu này đảm bảo cho các cấp chính quyền thực hiện chức năng quản lư, phát triển kinh tế-xă hội. Song song đó, các cấp của cơ quan quyền lực Nhà Nước là chủ thể duy nhất quyết định cơ cấu, nội dung, mức độ của các khoản chi tiêu công nhằm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xă hội của quốc gia.


    - Các khoản chi tiêu công hoàn toàn mang tính công cộng. Chi tiêu công tương ứng với những đơn đặt hàng của Chính phủ về mua hàng hoá dịch vụ nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Đồng thời đó cũng là những khoản chi cần thiết, phát sinh tương đối ổn định như: chi lương cho viên chức bộ máy nhà nước, chi hàng hoá và dịch vụ công đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng công cộng của các tầng lớp dân cư

    - Các khoản chi tiêu công mang tính không hoàn trả hay hoàn trả không trực tiếp và thể hiện ở chỗ không phải mọi khoản thu với mức độ và số lượng của những địa chỉ cụ thể đều được hoàn lại dưới h́nh thức các khoản chi tiêu công. Điều này đước quyết định bởi những chức năng tổng hợp về kinh tế-xă hội của Nhà nước.

    III.Phân loại chi tiêu công.

    Việc phân loại chi tiêu công nhằm vào các mục đích sau:
     
Đang tải...