Tiểu Luận Nâng cao hiệu quả của việc quản lý tiền cho vay của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU Trong công cuộc đổi mới hiện nay, trên đất nước ta đang diễn ra sôi động quá trình phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa. Điều đó đòi hỏi phải nghiên cứu một cách có hệ thống nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế thuộc cơ chế mới, trong đó một lĩnh vực có vị trí hết sức quan trọng đó là lĩnh vực tiền tệ-ngân hàng. Bởi vì tiền tệ-ngân hàng là hệ thống thần kinh của nền kinh tế. Nó có vai trò rất to lớn trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững. Kinh nghiệm phát triển kinh tế của các nước đã chỉ ra rằng, mỗi bước thăng trầm của nền kinh tế đều có nguyên nhân sâu xa gắn liền với chính sách tiền tệ và hoạt động của ngân hàng.
    Mặt khác, trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước mọi vận hành kinh tế đều được tiền tệ hoá. Do vậy, bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào dù ở bất kỳ cấp độ nào: gia đình, doanh nghiệp, quốc gia luôn cần một lượng vốn nhất định dưới dạng tiền tệ. Ngân hàng là một trong những tổ chức cung cấp vốn quan trọng nhất cho phần lớn các hoạt động sản xuất của nền kinh tế, ngân hàng thực hiện việc chu chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu. Sau khi xác định được vốn dự trữ bắt buộc theo định mức và vốn tiền gửi có thể sử dụng để kinh doanh. Ngân hàng tìm những khách hàng có tín nhiệm, có thể đầu tư vốn an toàn. thu hồi vốn đúng hạn, tăng được tốc độ quay vòng vốn tín dụng, thu được nhiều lợi nhuận nhằm nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn. Nhưng để thực hiện việc cho vay này đúng theo mong muốn thì đòi hỏi ngân hàng phải thực hiện đúng nguyên tắc quản lý tiền cho vay, phải am hiểu khách hàng thị trường và những chính sách, quy đinh của nhà nước về tiền tệ và tín dụng. Là một nhà hoạt đọng trong lĩnh vực ngân hàng trong tương lai để có kiến thức phục vụ cho việc kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng tốt hơn, đem lại lợi ích cho bản thâm và xã hội em đã tiến hành nghiên cứu một số vấn đề quản lý tiền cho vay của các ngân hàng thương mại ở Việt nam hiện nay. Đây là một trong số những lĩnh vực được các nhà ngân hàng quan tâm để tăng cường hoạt động có lợi
    MỤC LỤC
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Trang[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Lời nói đầu[/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nội dung.
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương I. Cơ sở lý luận của việc quản lý tiền cho vay[/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I.1. Tín dụng là gì?
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I.2. Bản chất của tín dụng
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I.3. Chức năng của tín dụng
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I.4. Vai trò của tín dụng
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I.5. Tín dụng ngân hàng
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I.6. Nghiệp vụ cho vay của ngân hàng thương mại
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương II. Những nguyên tắc quản lý tiền cho vay[/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II.1. Những thông tin cần nắm được trước khi quyết định cho vay
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II.2. Những điều kiện cho vay và những đảm bảo cho khoản vay
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II.3. Vấn đề quản lý tiền cho vay có hiệu quả
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương III. Thực trạng việc cho vay của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay
    [/TD]
    [TD]10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III.1. Quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng
    [/TD]
    [TD]10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III.2. Các loại cho vay ngắn hạn về vốn lưu động
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III.3. Các loại cho vay trung hạn và dài hạn
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III.4. Cho vay tiêu dùng
    [/TD]
    [TD]16
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III.5. Thành tựu và hạn chế của việc cho vay của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam
    [/TD]
    [TD]17
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương IV. Giải pháp cho vay an toàn và hiệu quả của các ngân hàng thương mại
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]IV.1. Giải pháp về rủi ro cho vay
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]IV.2. Giải pháp về nguyên tắc cho vay
    [/TD]
    [TD]21
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]IV.3. Giải pháp về phương thức cho vay
    [/TD]
    [TD]23
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]IV.4. Giải pháp về tín dụng của ngân hàng thương mại
    [/TD]
    [TD]24
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]IV.5. Giải pháp cho vấn đề ứ đọng vốn hiện nay
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]IV.6. Giải pháp về nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng
    [/TD]
    [TD]26
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương V. Phương hướng để nâng cao hiệu quả của việc quản lý tiền cho vay của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]V.1. Chiến lược sử dụng vốn gắn liền với chiến lược kinh tế - xã hội
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]V.2. Phân bổ thành phần vốn đầu tư trong từng dự án
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]V.3. Nhiệm vụ đặt ra đối với ngành ngân hàng
    [/TD]
    [TD]28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Kết luận[/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tài liệu tham khảo
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...