Luận Văn Nâng cao hiệu quả công tâc tạo nguồn hàng tại Cty XNK Thanh Hà

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Nâng cao hiệu quả công tâc tạo nguồn hàng tại Cty XNK Thanh Hà

    KẾT LUẬN

    Hoạt động thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu có một vai trò rất quan trọng, góp phần không nhỏ vào hiệu quả kinh doanh của Công ty. Công ty cần có những biện pháp tích cực để đẩy mạnh hoạt động này, đó chính là tiền đề để Công ty thích nghi và đứng vững trong nền kinh tế thị trường đầy biến động.
    Trên cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu Thanh Hà tôi đã chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Thanh Hà ”.Với mong muốn nâng cao sự hiểu biết và góp một phần nhỏ bé vào nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.
    Thông qua việc nghiên cứu thực trạng hoạt động tạo nguồn hàng xuất khẩu ở Công ty, mặc dù đã đạt được những thành tựu đáng mừng song bên cạnh đó cũng còn nhiều hạn chế cần giải quyết kịp thời.
    Nhằm giải quyết những tồn tại đó, tôi đã đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu ở Công ty.
    Hy vọng những nghiên cứu trên phần nào thực tiễn đối với hoạt động tạo nguồn hàng tại Công ty.Tôi sẵn sàng đón nhận những góp ý của thầy cô, các cán bộ công nhân viên của Công ty xuất nhập khẩu Thanh Hà cũng như của các bạn.
    Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo, Thạc sĩ Đinh Thiện Đức trong quá trình thực tập cũng như hoàn thiện chuyên đề. Và tôi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú trong Công ty xuất nhập khẩu Thanh Hà đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1.Báo cáo tổng kết của Công ty xuất nhập khẩu Thanh Hà
    2.Quyết định thành lập Công ty
    3.Bảng tổng kết tài sản cố định của Công ty
    4.GS-TS nhà giáo ưu tú Ngô Đình Giao(Chủ biên), Giáo trình Quản Tri Kinh Doanh Tổng Hợp trong Các Doanh Nghiệp, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 1998
    5.PTS-PGS. Phạm thị Gái, Giáo trình Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh, Nhà xuất bản giáo dục, 1998
    6.PGS-TS. Đồng Xuân Ninh, Giáo trình Những nội dung cơ bản về quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ.
    7.PGS-TS. Trần Chí Thành, Giáo trình quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu, nhà xuất bản thống kê,2001
    8.PGS-PTS. Đặng Đình Đào_PGS-PTS Nguyễn Duy Bột, Giáo trình kinh tế các ngành thương mại và dịch vụ, Nhà xuất bản giáo dục,1998
    9.PGS-PTS. Nguyễn Thành Độ_CN. Nguyễn Ngọc Huyền, Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, Nhà xuất bản giáo dục 2000
    10.PGS-PTS. Hoàng Minh Đường-PTS. Nguyễn Thừa Lộc, Giáo trình quản trị kinh doanh thương mạI, Nhà xuất bản giáo dục, 1999
    11.Philip Kotler, Marketing căn bản, Nhà xuất bản thống kê,1998
    12.Tạp chí kinh tế và dự báo số 1 / 2001
    13.Tạp chí kinh tế và dự báo số 4 /2001
    14.Tạp chí doanh nghiệp thương mại số 7/2001
    15.Tạp chí nghiên cứu thị trường số 9/2001
    16.Tạp chí doanh nghiệp số 2/2001

    MỤC LỤC
    Tiêu đề Trang
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TẠO NGUỒN HÀNG 2
    I,Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và công tác tạo nguồn hàng nói riêng 2
    1. Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu 2
    2. Vai trò của công tác tạo nguồn hàng trong xuất khẩu 3
    2.1.Khái niệm nguồn hàng xuất khẩu 3
    2.2.Tạo nguồn hàng trong xuất khẩu 3
    2.3.Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu 4
    2.4. vai trò của công tác tạo nguồn hàng trong xuất khẩu 5
    II, Phân loại nguồn hàng và các hình thức tạo nguồn hàng 6
    1.Phân loại nguồn hàng 7
    2.Các hình thức tạo nguồn hàng 9
    III, Nội dung của công tác thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu 13
    1.Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu 13
    2.Tổ chức hệ thống thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu 14
    3.Ký kết hợp đồng trong thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu 15
    4.Xúc tiến khai thác nguồn hàng 21
    5.Tiếp nhận bảo quản và xuất kho giao hàng xuất khẩu 22
    VI. Các nhân tố ảnh hương tới tạo nguồn hàng xuất khẩu 25
    1.Khả năng nghiên cứu và tiếp cận thị trường của Công ty 25
    2.Khả năng tài chính và uy tín của Công ty 26
    3.Đội ngũ cán bộ công nhân viên tham gia tạo nguồn hàng xuất khẩu 26
    4.Sự cạnh tranh trong thu mua 26
    5.Các chính sách liên quan tới tạo nguồn hàng xuất khẩu 27
    6.Tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua 27
    CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG THU MUA TẠO NGUỒN HÀNG Ở CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THANH HÀ 30
    I.Đặc điểm kinh doanh của Công ty 30
    1.Quá trình hình thành và phát triển Công ty xuất nhập khẩu Thanh Hà 30
    2.Chức năng, nhiệm vụ chính của Công ty 32
    3.Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty 34
    II.Thực trạng công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu Thanh Hà 37
    1.Công tác nghiên cứu thị trường của Công ty 38
    2.Về dự trữ hàng hoá 42
    3.Công tác tổ chức cán bộ 43
    4.Tình hình tài chính hiện tại 46
    5.Tình hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xuất khẩu 49
    6.Những kết quả đạt được từ năm 1998 đến năm 2001 51
    III.Đánh giá công tác thu mua tạo nguồn hàng của Công ty 53
    1.Những mặt làm được 53
    2.Những khó khăn tồn tại 57
    3.Nguyên nhân 60
    CHƯƠNG III:NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THU MUA TẠO NGUỒN HÀNG Ở CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THANH HÀ 61
    I. Chiến lược phát triển kinh doanh của công ty trong những năm tới 61
    II. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu ở công ty xuất nhập khẩu Thanh Hà 62
    1.Nhận rõ những điều kiện của nền kinh tế thị trường để tạo cho mình một chiến lược hợp lý trong công tác thu mua tạo nguồn hàng 62
    2.Tăng cường công tác nghiên cứu và mở rộng thị trường 64
    3.Các biện pháp nhằm thực hiện tốt hơn công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu 69
    4.Biện pháp đầu tư tạo nguồn hàng ổn định lâu dài 71
    5.Các biện pháp khuyến khích hỗ trợ 72
    6.Một số vấn đề khác 73
    KẾT LUẬN 75
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 76


    LỜI MỞ ĐẦU 1

    PHẦN I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THAM DỰ THẦU TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU VIETTEL . 2

    I. Giới thiệu chung về công ty Thương mại và Xuất nhập khẩu Viettel : . 2

    1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Thương mại & Xuất nhập khẩu Viettel 2

    1.2. Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Công ty TM & XNK Viettel 9

    II. Những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong đấu thầu của công ty Thương mại và Xuất nhập khẩu Viettel . 14

    2.1. Nhóm nhân tố bên trong . 14

    2.1.1. Đặc điểm về lĩnh vực hoạt động của công ty . 14

    2.1.2. Phòng ban chịu trách nhiệm về công tác đấu thầu của công ty 15

    2.1.3. Năng lực tài chính của công ty 16

    2.1.4. Năng lực máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu 17

    2.1.5. Nguồn nhân lực 18

    2.1.6. Năng lực uy tín kinh nghiệm . 20

    2.1.7. Hoạt động tiếp thị đấu thầu . 21

    2.1.8. Năng lực lập giá dự thầu 21

    2.2. Nhóm nhân tố bên ngoài . 22

    2.2.1. Cơ chế chính sách nhà nước 22

    III. Thực trạng công tác tham dự thầu tại công ty Thương mại và Xuất nhập khẩu Viettel 23

    3.1.Quy trình và các công việc trong quá trình tham dự thầu của công ty 23

    3.1.1. Thu thập thông tin và mua hồ sơ mời thầu 23

    3.1.2. Nghiên cứu kỹ hồ sơ mời thầu 24

    3.1.3. Lập hồ sơ dự thầu . 24

    3.1.3.1. Nội dung hành chính pháp lý 25

    3.1.3.2. Các nội dung về kỹ thuật . 25

    3.1.3.2. Các nội dung về tài chính . 26

    3.1.4. Nộp hồ sơ dự thầu 26

    3.1.5. Hậu đấu thầu . 26

    3.2. Đánh giá kết quả hoạt động tham dự thầu tại công ty giai đoạn 2005-2009 . 28

    3.3.1.Những thành tựu đạt được 30

    3.3.2. Những hạn chế còn tồn tại . 32

    3.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại trên . 34

    3.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan 34

    3.3.3.2. Nguyên nhân khách quan 34

    3.4. Thực trạng khả năng cạnh tranh trong công tác tham dự thầu của công ty 35

    3.4.1. Năng lực, kinh nghiệm nhà thầu 35

    3.4.2. chất lượng lắp đặt công trình 36

    3.4.3. Tiến độ thi công . 36

    3.4.4.Giá chào thầu . 37

    3.5. Ví dụ về gói thầu Cung cấp và lắp đặt hệ thống điện tử thông tin, hệ thống quản lý tòa nhà công trình Trung tâm Hội nghị Quốc gia . 37

    PHẦN II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THAM DỰ THẦU TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU VIETTEL 39

    I. Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới . 39

    1.1. Mục tiêu chiến lược 39

    1.2. Phương hướng, mục tiêu phát triển hoạt động đấu thầu . 39

    2. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu của công ty 40

    II. Giải pháp nâng cao khả năng thắng thầu của công ty Thương mại và Xuất nhập khẩu Viettel 40

    2.1. Nghiên cứu xác định cơ hội, xây dựng kế hoạch dự thầu . 40

    2.2. Hoàn thiện kỹ năng xây dựng hồ sơ dự thầu, đặc biệt là công tác xác định giá chào thầu 41

    2.3. Nâng cao năng lực tài chính của công ty . 42

    2.3. Tích cực đầu tư cho máy móc thiết bị . 43

    2.4. Nâng cao năng lực nguồn lao động của công ty 44

    2.5. Nâng cao chất lượng biện pháp tổ chức, quản lý tại công ty 45

    2.6. Chú trọng đến công tác marketing đấu thầu : 45

    2.7. Nâng cao uy tín của Công ty trên thị trường . 46

    3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng thắng thầu của Công ty . 47

    3.1. Kiến nghị về phía nhà nước . 47

    3.2. Kiến nghị về phía Tập đoàn Viễn thông Quân đội . 48

    KẾT LUẬN . 49

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 50
     
Đang tải...