Luận Văn Nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương V

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam


    MỤC LỤC​

    PHẦN MỞ ĐẦU

    CHƯƠNG 1: RỦI RO TÁC NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI


    1.1 Những vấn đề cơ bản về rủi ro tác nghiệp trong các Ngân hàng thương mại

    1.1.1 Ngân hàng thương mại

    1.1.2 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại

    1.1.2.1 Khái niệm về rủi ro

    1.1.2.2 Các loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng

    1.1.2.3 Mối quan hệ giữa các loại rủi ro

    1.1.3 Rủi ro tác nghiệp trong hoạt động kinh doanh ngân hàng

    1.1.3.1 Khái niệm về rủi ro tác nghiệp

    1.1.3.2 Phân loại rủi ro tác nghiệp

    1.1.3.3 Hậu quả của rủi ro tác nghiệp

    1.2 Quản trị rủi ro tác nghiệp trong các ngân hàng thương mại

    1.2.1 Khái niệm về quản trị rủi ro và quản trị rủi ro tác nghiệp

    1.2.1.1 Khái niệm về quản trị rủi ro

    1.2.1.2 Khái niệm về quản trị rủi ro tác nghiệp

    1.2.2 Sự cần thiết phải thực hiện quản trị rủi ro tác nghiệp trong xu thế thời đại ngày nay

    1.2.3 Nội dung công tác quản trị rủi ro tác nghiệp của ngân hàng thương mại

    1.2.3.1 Nhận diện rủi ro tác nghiệp

    1.2.3.2 Đo lường rủi ro tác nghiệp

    1.2.3.3 Xây dựng và thực hiện kế hoạch phòng ngừa rủi ro tác nghiệp

    1.2.3.4 Báo cáo rủi ro tác nghiệp

    1.2.3.5 Kiểm soát rủi ro tác nghiệp

    1.2.3.6 Phân bổ vốn cho quản lý rủi ro tác nghiệp

    1.3 Kinh nghiệm về quản trị rủi ro tác nghiệp của các Ngân hàng và Tổ chức tài chính quốc tế. Bài học cho các Ngân hàng thương mại Việt Nam

    1.3.1. Kinh nghiệm về quản trị rủi ro tác nghiệp của các Ngân hàng và Tổ chức tài chính quốc tế

    1.3.1.1. Bài học từ sự đổ vỡ của Ngân hàng Barings năm 1995

    1.3.1.2. Basel II và vấn đề quản trị rủi ro tác nghiệp

    1.3.1.3. Kinh nghiệm quản tri rủi ro tác nghiệp của một số NHTM trên thế giới

    1.3.2. Bài học đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam



    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HANG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM ( VIETINBANK)


    2.1. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHCTVN

    2.1.1 Huy động vốn

    2.1.2. Tín dụng

    2.1.3 Hoạt động đầu tư

    2.1.4. Kết quả kinh doanh

    2.2 Thực trạng rủi ro tác nghiệp tại VietinBank

    2.2.1 Cơ sở pháp lý cho công tác quản trị rủi ro tác nghiệp trong hệ thống VietinBank

    2.2.2 Phân tích thực trạng rủi ro tác nghiệp của Vietinbank

    2.2.2.1. Các hành vi gian lận và tội phạm nội bộ

    2.2.2.2. Các hành vi gian lận và tội phạm bên ngoài

    2.2.2.3. Dấu hiệu rủi ro liên quan đến sai sót trong tác nghiệp của cán bộ

    2.2.2.4. Rủi ro liên quan đến hệ thống công nghệ thông tin (CNTT)

    2.2.3 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tác nghiệp của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

    2.2.3.1 Tổ chức bộ máy QLRR tác nghiệp

    2.2.4 Đánh giá hiệu quả công tác quản lý rủi ro tác nghiệp tại Vietinbank

    2.2.4.1 Kết quả đạt được

    2.2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân


    CHƯƠNG III: GIÁI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM (VIETINBANK)

    3.1 Định hướng quản trị rủi ro tác nghiệp tại VietinBank

    3.1.1 Định hướng chung về hoạt động và phát triển của VietinBank

    3.1.2 Định hướng về quản trị rủi ro tác nghiệp tại VietinBank

    3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tác nghiệp tại VietinBank

    3.2.1 Giải pháp về cơ chế, chính sách

    3.2.2 Giải pháp về cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro tác nghiệp

    3.2.3 Nguồn nhân lực

    3.2.4 Đầu tư xây dựng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại

    3.2.5 Xây dựng văn hóa quản lý rủi ro

    3.2.6 Trang bị cơ sở vật chất, đảm bảo môi trường làm việc an toàn, thuận tiện

    3.3 Kiến nghị, đề xuất

    3.3.1 Kiến nghị, đề xuất với Chính phủ, Bộ ngành có liên quan

    3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...