Chuyên Đề Nâng cao hiệu quả công tác quản lý Ngân sách Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nâng cao hiệu quả công tác quản lý Ngân sách Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội
    Mở Đầu
    Đất nước ta đang bước vào năm thứ mười sáu của quá trình đổi mới kể từ Đại hội Đảng VI năm 1986. Trong những năm qua, mọi mặt đời sống kinh tế xã hội được cải thiện đáng kể, tạo cho đất nước ta một diện mạo mới trong mắt bè bạn quốc tế.
    Trong những năm tới đây, phát triển kinh tế vẫn là quan điểm chủ đạo của Đảng dựa trên nội lực là chính. Chúng ta đang đẩy mạnh cải cách, phát triển tài chính nhằm tạo dựng nền tài chính quốc gia vững mạnh, cơ chế tài chính phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược là công nhgiệp hoá, hiện đại hoá, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, bền vững; giữ vững an ninh tài chính quốc gia trong phát triển và hội nhập. Mặt khác, Đảng cũng chủ trương phát triển toàn diện giữa nông thôn và thành thị, đồng bằng và miền núi, thu hẹp tối đa khoảng cách giầu nghèo.
    Ngân sách nhà nước với tính cách là nội lực tài chính để phát triển, trong những năm qua đã khẳng định vai trò của mình đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nguồn vốn đầu tư vào nền kinh tế hàng năm lên tới hàng nghìn tỷ đồng.
    Trên tinh thần phát triển kinh tế của Đại Hội Đảng IX, Ngân sách nhà nước hơn lúc nào hết hiểu rõ trách nhiệm, vai trò của mình trong tình hình mới - là động lực của sự phát triển.
    Với chủ trương phát triển toàn diện của Đảng, cấp ngân sách Quận-Huyện đang ngày càng thể hiện rõ chức năng, vai trò, nhiệm vụ của mình trên địa bàn quận, huyện. Ngân sách Quận-Huyện là một cấp ngân sách trung gian, ở giữa ngân sách cấp Tỉnh, Thành phố và ngân sách cấp Xã, Phường. Chính vì vậy mà Ngân sách Quận - Huyện chưa thể hiện được vai trò của mình đối với kinh tế địa phương.
    Hiện nay, trên cả nước có 263 đơn vị cấp ngân sách Quận - Huyện. Vừa qua đã có rất nhiều quan điểm, kiến nghị về việc tổ chức, đổi mới lại hệ thống hành chính nhằm làm rõ chức năng, nhiệm vụ của mỗi cấp chính qủyền. Mỗi phương án đều có những ưu điểm, hạn chế riêng. Tuy nhiên theo em, dù có thay đổi theo phương án nào, Ngân sách nhà nước phải đảm bảo hai nguyên tắc: Tập trung thống nhất và phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của mỗi cấp chính quyền.
    Sau ba tháng thực tập tại Phòng Tài Chính-Vật Giá, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, em đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức thực tế để củng cố thêm lý luận đã học của mình. Trước những đòi hỏi bức xúc về Ngân sách Quận-Huyện như đã nêu, em đã mạnh dạn đi vào nghiên cứu đề tài: “Nâng cao hiệu quả công tác quản lý Ngân sách Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội
    Qua việc nghiên cứu đề tài, em đã lĩnh hội được rất nhiêu kiến thức mới về quản lý ngân sách nói chung và ngân sách quận huyện nói riêng, cả về lý luận và thực tiễn.
    Em hy vọng rằng, những ý kiến đề xuất nhỏ bé của mình nêu trong đề tài này phần nào giúp cho các cơ quan chức năng trong quá trình kiện toàn Ngân sách Nhà nước, Ngân sách Quận-Huyện.
    Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Thạc sĩ Trần Đăng Khâm; sự giúp đỡ của các cô chú Phòng Tài Chính-Vật Giá quận Hai Bà Trưng,thành phố Hà Nội; sự nhiệt tình góp ý của các bạn đọc trước những sai sót trong đề tài này.





    Mục lục
    Mở Đầu 1
    Chương I Một vài vấn đề lý thuyết về ngân sách Quận - Huyện 3
    I Khái quát Ngân sách nhà nước(NSNN) 3
    1. Khái niệm NSNN 3
    2. Bản chất NSNN 5
    3. Vai trò của NSNN 5
    3.1. Ngân sách tiêu dùng: Công cụ bảo đảm thực hiện chức năng Nhà nước công quyền và bảo vệ tổ quốc 5
    3.2. Ngân sách phát triển: Công cụ thúc đẩy tăng trưởng, ổn định và điều khiển kinh tế vĩ mô của Nhà nước
    6
    3.3. NSNN: Công cụ bù đắp những khiếm khuyết của thị trường, đảm bảo công bằng xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái 6
    4. Chức năng của NSNN 7
    4.1. Chức năng phân phối 7
    4.2. Chức năng giám đốc 5
    5. Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước 5
    5.1. Nguyên tắc thống nhất 9
    5.2. Nguyên tắc tập trung dân chủ 9
    6. Tổ chức hệ thống NSNN ở Việt Nam 9
    7. Phân cấp quản lý NSNN 10
    7.1. Nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN 10
    7.2. Nội dung phân cấp quản lý NSNN 10
    8. Năm ngân sách và chu trình ngân sách 10
    8.1. Năm ngân sách 10
    8.2. Chu trình ngân sách 11
    II. Cấp ngân sách Quận -Huyện 11
    1. Khái niêm và lịch sử hình thành 11
    2. Vai trò của Ngân sách Quận –Huyện 13
    2.1. Ngân sách Quận -Huyện - bảo đảm thực hiện chức năng Nhà nước, bảo vệ an ninh trật tự cấp Quận Huyện 13
    2.2. Ngân sách Quận -Huyện -Công cụ thúc đẩy, phát triển ổn định kinh tế 14
    2.3. Ngân sách Quận -Huyện - Phương tiện bù đắp khiếm khuyết thị trường, đảm bảo công bằng xã hội, gìn giữ môi trường 14
    3. Chức năng của Ngân sách Quận -Huyện 15
    3.1. Chức năng phân phối của Ngân sách Quận -Huyện 15
    3.2. Chức năng giám đốc của Ngân sách Quận -Huyện 15
    4. Nội dung Ngân sách Quận – Huyện 16
    4.1. Nội dung thu Ngân sách Quận –Huyện 16
    4.2. Nội dung chi của Ngân sách Quận –Huyện 19
    4.3. Cân đối Ngân sách Quận -Huyện 24
    5. Nội dung quản lý Ngân sách Quận –Huyện 25
    5.1. Lập dự toán Ngân sách Quận -Huyện 26
    5.2 Chấp hành Ngân sách Quận Huyện 29
    5.3. Kế toán và quyết toán Ngân sách Quận -Huyện 32
    6. Tính tất yếu của công tác quản lý Ngân sách Quận - Huyện 33
    7. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý Ngân sách Quận –Huyện 34
    7.1. Yếu tố giá cả 35
    7.2. Các nhân tố tác động đến sự tăng, giảm của tổng sản phẩm quốc dân (GNP) 35
    7.3. Các yếu tố về văn hoá, chính trị, xã hội 35
    Chương II. Thực trạng công tác quản lý Ngân sách Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội trong những năm qua (1999-2001 ) 36
    I. Một số đặc trưng về kinh tế, văn hoá, xã hội của Quận Hai Bà Trưng 36
    1. Về địa lý hành chính 36
    2. Về kinh tế 36
    3. Về văn hoá -xã hội 37
    II. Thực trạng công tác quản lý Ngân sách Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội ( 1999-2001 ) 37
    1. Công tác thu Ngân sách 37
    2. Công tác chi Ngân sách Quận 39
    3. Tình hình cân đối Ngân sách 40
    4. Công tác khai thác nguồn thu Ngân sách trên địa bàn 41
    III. Một vài đánh giá về công tác quản lý Ngân sách Quận Hai Bà Trưng 41
    1. Những thành tựu 41
    2. Hạn chế 43
    3. Nguyên nhân của hạn chế 45
    3.1. Những nguyên nhân chủ quan 45
    3.2. Những nguyên nhân khách quan 45
    Chương III. Một vài biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý Ngân sách Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 46
    I. Định hưóng chung 46
    II. Một số giải pháp 49
    1. Xây dựng, lập dự toán Ngân sách phải chính xác chi tiết, tránh thâm hụt 49
    2. Không ngừng tăng cường kiểm tra, kiểm soát lại tất cả các nguồn thu 50
    3. Tạo dựng, khai thác, phát triển nguồn thu mới 51
    4. Tổ chức quản lý thu một cách khoa học, chính xác, đơn giản, dễ hiểu 52
    5. Tăng cường hiệu quả chi Ngân sách Quân, giám sát, giảm thiểu những khoản chi lãng phí, vô ích. Chấp hành đúng dự toán 52
    6. Phòng chống, khắc phục triệt để các sai phạm trong các đơn vị hành chính sự nghiệp của Quận 54
    7. Nâng cao vai trò kiểm soát chi qua Chi cục Kho bạc 55
    8. Hoàn thiện một số vấn đề chủ yếu trong cơ chế quản lý Ngân sách phường 56
    9. Nâng cao chất lượng cán bộ nhân viên, không ngừng đào tạo mới và đào tạo lại nguồn nhân lực 57
    III. Kiến nghị 59
    1. Hoàn thiện cơ chế phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước tạo thế chủ động tối đa cho chính quyền cơ sở nói chung và chính qưyền Quận nói riêng 59
    2. Đổi mới quy trình thu thuế đối với các với các doanh nghiệp nhằm nâng cao ý thức tự khai, tự tính, tự nộp cho doanh nghiệp 65
    3. Tăng cưòng thanh tra tài chính 66
    4. Công khai Ngân sách 67
    5. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính sách giá cả nhằm góp phần cân đối Ngân sách 68
    6. Hoàn thiện cơ chế sổ sách hoá đơn chứng từ 69
    Kết luận 70
    Tài liệu tham khảo
     
Đang tải...