Luận Văn Nâng cao hiệu quả chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng công thương chi n

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 21/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài thực hiện năm 2011
    Nâng cao hiệu quả chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng công thương chi nhánh tỉnh Bình Phước




    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    1. Lý do chọn đềtài 1
    2. Tổng quan đềtài nghiên cứu 2
    3. Phương pháp nghiên cứu 4
    4. Mục tiêu nghiên cứu . 4
    5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
    6. Những đóng góp mới của đềtài . 4
    7. Kết cấu nội dung 5
    CHƯƠNG 1 CƠSỞLÝ LUẬN VỀCHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP
    HẠNG KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM --- 6
    1.1. Tổng quan vềcơsởhình thành chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh
    nghiệp.--------------------------------------------------------------------------------- 6
    1.1.1 Hoạt động tín dụng của NHTM trong nền kinh tếthịtrường 6
    1.1.1.1 Khái niệm tín dụng . 6
    1.1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng 7
    1.1.2 Rủi ro tín dụng 8
    1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng . 8
    1.1.2.2 Nguyên nhân phát sinh . 9
    1.1.2.3 Tác động của rủi ro tín dụng 9
    1.2 Chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp . 11
    1.2.1 Tổng quan vềchấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp 11
    1.2.1.1 Khái niệm chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp . 11
    1.2.1.2 Sựcần thiết của chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp.
    12
    1.2.1.3 Mục đích của việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng
    . 13
    1.2.2 Nguyên tắc của việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng. 14
    1.2.3 Một sốtiêu chí chấm điểm doanh nghiệp . 15
    1.2.3.1 Loại hình doanh nghiệp 15
    1.2.3.2 Các chỉtiêu tài chính . 15
    1.2.4 Một sốmô hình chấm điểm tín dụng . 16
    1.2.4.1 Mô hình xếp hạng của Moodu’s và Standard & Poor’s 16
    1.2.4.2 Mô hình điểm sốZ(Z – Credit scoring model) . 17
    1.2.4.3 Mô hình điểm sốtín dụng tiêu dùng . 17
    1.2.5 Quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng 18
    1.3 Các yếu tổtác động đến công tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh
    nghiệp 23
    1.3.1 Thông tin sửdụng đểchấm điểm tín dụng 23
    1.3.2 Đội ngũchuyên gia có kinh nghiệm và năng lức chuyên môn . 24
    1.3.3 Trình độhiện đại hóa công nghệNgân hàng 24
    1.3.4 Năng lực và trình độcủa cán bộtín dụng . 25
    1.3.5 Chính sách của Ngân hàng cho vay và của Ngân hàng nhà nước. 25
    1.4 Ưu điểm và hạn chếcủa phương pháp chấm điểm tín dụng . 25
    1.4.1 Ưu điểm . 25
    1.4.2 Những điểm còn hạn chế . 26
    1.5 Ứng dụng kết quảchấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng . 27
    Kết luận chương 1 27
    CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP
    HẠNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG CÔNG
    THƯƠNG – CHI NHÁNH TỈNH BÌNH PHƯỚC. 28
    2.1 Khái quát chung vềNH Công Thương Việt Nam và Chi nhánh Bình Phước
    28
    2.1.1 Tổng quan vềNH Công Thương Việt Nam . 28
    2.1.1.1 Lịch sửhình thành và phát triển 28
    2.1.1.2 Sơ đồcơcấu tổchức 28
    2.1.2 Giới thiệu vềNgân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh
    tỉnh Bình Phước 30
    2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển. 30
    2.1.2.2 Cơcấu tổchức của Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh
    tỉnh Bình Phước 30
    2.1.2.3 Chức năng và nhiệm vụcủa các phòng ban . 31
    2.1.2.4 Khái quát vềthực trạng hoạt động kinh doanh của NHTMCP
    CT Bình Phước 31
    2.2. Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp tại
    NHCT – Chi nhánh tỉnh Bình Phước. ------------------------------------------------ 39
    2.2.1 Quy trình công tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh
    nghiệp tại Ngân hàng Công thương – Chi nhánh tỉnh Bình Phước. ----------------- 39
    2.2.2 Áp dụng chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp với khách
    hàng là Công ty TNHH MTV Diệu Hòa.------------------------------------------------ 48
    2.3 Đánh giá công tác chấm điểm tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân
    hàng Công thương Bình Phước -------------------------------------------------------- 56
    2.3.1 So sánh quy trình cấp, quản lý chất lượng tín dụng trước và sau khi áp
    dụng hệthống chấm điểm tín dụng ------------------------------------------------------ 56
    2.3.2 Những thành công đạt được. ----------------------------------------------- 60
    2.3.3 Những hạn chếcần khắc phục -------------------------------------------- 62
    2.3.3.1 Những hạn chếtrong công tác triển khai và tổchức hệthống
    chấm điểm tín dụng------------------------------------------------------------------------- 62
    2.3.3.2 Sựbất hợp lý trong nội dung chấm điểm tín dụng ------------- 63
    2.3.4 Nguyên nhân ----------------------------------------------------------------- 65
    2.4 Đánh giá thực trạng công tác chấm điểm tín dụng qua khảo sát thực tế- 67
    2.4.1 Mô tảkhảo sát---------------------------------------------------------------- 68
    2.4.2 Một sốkết quảthu được sau khi tiến hành khảo sát -------------------- 68
    Kết luận chương 2 ------------------------------------------------------------------------ 81
    CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢCHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG
    VÀ XẾP HẠNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT
    ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH
    TỈNH BÌNH PHƯỚC. ------------------------------------------------------------------- 82
    3.1. Phương hướng hoạt động tín dụng của NHCT Bình Phước trong năm tới
    ------------------------------------------------------------------------------------------------- 82
    3.2 Đềxuất hoàn thiện hệthống chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh
    nghiệp tại Ngân hàng TMCP CT Bình Phước -------------------------------------- 83
    3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng
    doanh nghiệp ------------------------------------------------------------------------ 83
    3.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện nội dung và phương pháp chấm điểm tín
    dụng và xếp hạng doanh nghiệp -------------------------------------------------- 87
    3.2.3 Nhóm giải pháp vềhỗtrợcán bộ, nhân viên chấm điểm tín dụng-- .89
    3.3. Một sốkiến nghị ----------------------------------------------------------- 91
    3.3.1 Kiến nghịvới Bộtài chính và Cơquan Thuế-------------------------- 91
    3.3.2 Kiến nghịvới Ngân hàng Nhà nước ------------------------------------ 92
    3.3.3 Kiến nghịvới Ngân hàng Công thương Việt Nam-------------------- 93
    3.3.4 Kiến nghịvới Ngân hàng TMCP CT Bình Phước -------------------- 94
    Kết luận chương 3--------------------------------------------------------------------- 94
    KẾT LUẬN ------------------------------------------------------------------------------- 95




    1 Lý do chọn đềtài:
    Hoạt động tín dụng là nghiệp vụlớn nhất và chủyếu của các ngân hàng.
    Thu nhập từhoạt động tín dụng cũng chiếm tỷtrọng lớn nhất trên tổng thu nhập của
    các ngân hàng nhưng kèm theo đó là tính rủi ro. Rủi ro tín dụng là khảnăng xảy ra
    tổn thất cho tổchức tín dụng trong trường hợp khách hàng không thực hiện hoặc
    không có khảnăng thực hiện đầy đủnghĩa vụcủa mình theo cam kết[14]. Các con
    sốthống kê và nhiều nghiên cứu đã cho thấy, rủi ro tín dụng chiếm tỉlệrất cao
    trong tổng rủi ro hoạt động của ngân hàng (tới 70% trong tổng rủi ro hoạt động
    ngân hàng). Việc quản lý phòng ngừa rủi ro tín dụng trong điều kiện nền kinh tếhội
    nhập hiện nay rất phức tạp và khó khăn. Ngân hàng không thểhoàn toàn loại trừ
    khảnăng rủi ro nhưng có thể đưa ra những giải pháp đồng bộ, những biện pháp
    phòng chống hữu hiệu đểcó thểngăn ngừa, hạn chế ởmức thấp nhất rủi ro tín
    dụng. Từnhận thức hoạt động ngân hàng luôn chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn và
    đểquản lý an toàn hoạt động Ngân hàng, NH cần sửdụng các công cụkhác nhau để
    hạn chếtối đa mức độrủi ro tín dụng. Một trong những giải pháp đang được khuyến
    khích áp dụng đó là hệthống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng. Đây là
    một vấn đềkhá mới đối với các NHTM Việt Nam.
    Hệthống chấm điểm tín dụng được áp dụng vào hệthống NHCT từnăm 2004.
    Tuy nhiên, hệthống xếp hạng này vẫn còn những hạn chếcần phải được bổsung
    chỉnh sữa đểcó thế đáp ứng được yêu cầu quản trịrủi ro tín dụng trong điều kiện
    nền kinh tếhội nhập hiện nay và tiến xa hơn nữa trong tương lai. Từnhững nhận
    định trên, em quyết định chọn đềtài “Nâng cao hiệu quảchấm điểm tín dụng đối
    với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng công thương – Chi nhánh tỉnh
    Bình Phước” làm mục tiêu nghiên cứu, hy vọng góp phần giải quyết những vấn đề
    2
    còn tồn tại, những hạn chếchưa khắc phục được, ngăn ngừa những rủi ro tín dụng
    có thểxảy ra, từ đó nâng cao chất lượng tín dụng, đem lại lợi nhuận cao cho Ngân
    hàng công thương – Chi nhánh tỉnh Bình Phước nói riêng và hệthống Ngân Hàng
    Công Thương Việt Nam nói chung.
    2 Tổng quan đềtài nghiên cứu:
    Trong thời gian qua, NHNN đã ban hành một hệthống các văn bản quy
    định, hướng dẫn vềquản trịrủi ro nói chung và quản trịrủi ro tín dụng nói riêng
    trong hệthống ngân hàng: Quyết định số493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 ban
    hành Quy định vềphân loại nợ, trích lập và sửdụng dựphòng đểxửlý rủi ro tín
    dụng trong hoạt động ngân hàng của tổchức tín dụng, Quyết định số18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 vềviệc sửa đổi, bổsung một số điều của Quyết định
    493/2005/QĐ-NHNN, trong đó, quy định phân loại nợtheo tiêu chuẩn định tính và
    lộtrình yêu cầu tất cảcác tổchức tín dụng Việt Nam phải trình Hệthống xếp hạng
    tín dụng nội bộ đểNHNN xem xét và phê duyệt đã thểhiện quyết tâm cao trong
    việc nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng của các tổchức tín dụng theo thông
    lệquốc tế.
    Ngay từkhi ra đời, Ngân hàng thương mại với hoạt động tín dụng là chủ
    yếu và cơbản nhất, luôn chứng tỏvai trò quan trọng của mình trên lĩnh vực tiền tệ
    với hoạt động chủyếu là huy động tiền gởi và cho vay. Ngày nay, trong nền kinh tế
    hội nhập, thì nhu cầu vềnguồn vốn tín dụng lại càng cao hơn bao giờhết.
    Với mục tiêu phấn đấu đưa nước ta cơbản trởi thành một nước công nghiệp
    theo hướng hiện đại vào năm 2020. Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉra
    rằng: “ nước ta đã chuyển sang thời kỳphát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh công
    nghiệp hóa, hiện đại hóa Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là xây dựng
    nước ta thành một nước công nghiệp có cơsởvật chất – kỷthuật hiện đại, cơcấu
    kinh tếhợp lý, quan hệsản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độphát triển của lực
    lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc,
    dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh ”[4] Từnhận định này của Đảng
    cho chúng ta thấy, Việt Nam sẽlà một nước công nghiệp khi đạt được các tiêu
    3
    chuấn trên. Muốn thực hiện được điều này thì chúng ta cần phải có một nguồn vốn
    lớn và đủmạnh đểthực hiện quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
    Nước ta xuất phát từmột nền kinh tếnông nghiệp lạc hậu, gần ¾ sốdân và
    lao động sống bằng nông nghiệp. Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, trình độ
    trang thiết bịlạc hậu so với các nước trong khu vực. Trình độkỹthuật công nghệ
    thấp. Cơsởhạtầng và các ngành dịch vụcơbản phục vụsản xuất kinh doanh như
    kho bãi, thông tin liên lạc, điện, nước, vận tải, đều kém phát triển và có chi phí
    cao hơn các nước trong khu vực.[5] Chính vì vậy, nguồn vốn tín dụng từcác
    NHTM là rất quan trọng.
    Hệthống ngân hàng và tín dụng ngân hàng đã và đang có những thay đổi cơ
    bản theo hướng tích cực. Công cuộc tái cơcấu, nâng cao năng lực giám sát của
    Ngân hàng Nhà nước đã và đang góp phần cải thiện năng lực cạnh tranh của hệ
    thống ngân hàng thương mại, nhất là các ngân hàng thương mại quốc doanh. Hệ
    thống ngân hàng đã bước đầu tiếp cận với các hình thức kinh doanh hiện đại theo
    thông lệquốc tế. Thịtrường vốn đã huy động được một lượng vốn quan trọng cho
    đầu tưphát triển. Giai đoạn 2001-2005, tổng vốn đầu tưtoàn xã hội đạt 1.196.000
    tỷ đồng, tăng bình quân khoảng 17,3%/năm và bằng 37,4% GDP. Vốn đầu tưhuy
    động qua thịtrường vốn đạt 38,8% tổng vốn đầu tư, trong đó tín dụng trung và dài
    hạn của các tổchức tín dụng chiếm 31% tổng vốn đầu tư, vốn huy động thông qua
    các tổchức công cụvay nợ(cổphiếu, trái phiểu) là 7,8% tổng vốn đầu tư.[5]
    Gia nhập WTO và hội nhập kinh tếquốc tế, các Doanh nghiệp Việt Nam có
    những cơhội và thách thức lớn. Trong tương lai các Doanh nghiệp này sẽphát triển
    một cách mạnh mẽvà có cơhội cạnh tranh với các Doanh nghiệp lớn trên thếgiới,
    đồng thời mởra một môi trường kinh doanh mới với những cơhội mới. Họcũng
    chính là những đối tượng mà được các Ngân hàng quan tâm tới. Vì thế, Công tác
    quản trịrủi ro tín dụng có vai trò cực kỳquan trọng đối với các Ngân hàng thương
    mại nói chung và Ngân hàng Công thương – Chi nhánh tỉnh Bình Phước nói riêng.
    Việc phân tích, đánh giá, chấm điểm và xếp hạng doanh nghiệp tốt sẽgiúp cho hoạt
    4
    động tín dụng của ngân hàng hạn chếnhững rủi ro gặp phải, và đồng thời sẽgiảm
    bớt nợxấu cho Ngân hàng.
    3 Phương pháp nghiên cứu:
    Phương pháp tại bàn:so sánh, thống kê, tổng hợp, mô tả, phân tích .
    Phương pháp khảo sát hiện trường: điều tra và thu thập thông tin từcác hợp
    đồng thực tếtại Ngân hàng.
    Một sốphương pháp khác.
    4 Mục tiêu nghiên cứu:
    Đềtài nhằm làm rõ một sốvấn đềcơbản sau:
    Làm rõ những vấn đềlý luận cơbản vềchấm điểm tín dụng và xếp hạng
    Doanh Nghiệp tại Ngân Hàng Công Thương –Chi nhánh tỉnh Bình Phước
    Đi sâu nghiên cứu thực trạng chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp
    tại Ngân Hàng Công Thương – Chi nhánh tỉnh Bình Phước.
    Trên cơsở đó đưa ra một sốgiải pháp và kiến nghịnhằm hoàn thiện công
    tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp Ngân Hàng Công Thương – Chi
    nhánh tỉnh Bình Phước.
    5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh
    nghiệp tại Ngân hàng Công Thương – Chi nhánh tỉnh Bình Phước.
    - Phạm vi nghiên cứu:
    Không gian nghiên cứu:Tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động chấm điểm
    tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng Công Thương – Chi nhánh tỉnh
    Bình Phước.
    Thời gian nghiên cứu sốliệu là giai đoạn 2010 – 2 011
    6 Những đóng góp mới của đềtài:
    Khắc phục những tồn tại trong việc chẩm điểm tín dụng và xếp hạng doanh
    nghiệp tại Ngân hàng Công Thương – Chi nhánh tỉnh Bình Phước.
    Nâng cao chất lượng công tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp
    nhằm giảm bớt rủi ro tín dụng đối với ngân hàng trong giai đoạn mới.
    5
    Trên cơsở đó góp phần hoàn thiện công tác quản trịrủi ro tín dụng, hạn chếtỉ
    lệnợxấu, nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tếquốc tế.
    7 Kết cấu nội dung:
    Bốcục của đềtài nghiên cứu “Nâng cao hiệu quảchấm điểm tín dụng và xếp
    hạng đối với khách hàng Doanh Nghiệp tại Ngân Hàng Công Thương- Chi
    nhánh tỉnh Bình Phước” được chi thành các phần sau:
    Phần giới thiệu là các nội dung nhằm sơlược lý do nghiên cứu, xác định đềtài
    nghiên cứu, tổng quan đềtài nghiên cứu, các phương pháp được sửdụng trong
    nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu của đềtài, đối tượng và phạm vi nghiên cứu,
    những đóng góp mới của đềtài
    Chương 1 Cơsởlý luận vềchấm điểm tín dụng và xếp hạng khác hàng
    trong hoạt động tín dụng của NHTM.
    Chương 2 Thực trạng công tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách
    hàng doanh nghiệp tại Ngân Hàng Công Thương – Chi nhánh tỉnh Bình Phước
    Chương 3 Giải pháp nâng cao hiệu quảchấm điểm tín dụng và xếp hạng đối
    với khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng Công
    Thương – Chi nhánh tỉnh Bình Phước.




    [1] Báo Lao động Bình Phước, Trang 5, Năm 2010
    [2] Nguyễn Đăng Dờn, PSG. TS, Lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Đại học Quốc gia
    TP. HồChí Minh, 2009
    [3] Nguyễn Đăng Dờn, PGS. TS, Quản trịngân hàng thương mại hiện đại, NXB
    Phương đông, TP. HồChí Minh, 2010
    [4] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
    VIII, NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội.
    [5] Nguyễn Văn Đặng, PGS. TSKH, Phấn đấu đưa nước ta cơbản trởthành một
    nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, NXB Chính trịQuốc gia, Hà
    Nội, . 2007
    [6] Nguyễn Minh Kiều, TS, Nghiệp vụngân hàng hiện đại, NXB Thống kê, TP. Hồ
    Chí Minh, 2007
    [7] Ngân hàng TMCP Công thương Bình Phước,“Báo cáo tổng kết hoạt động kinh
    doanh năm 2008- 2010” - Tài liệu lưu hành nội bộ
    [8] Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Hệthống chấm điểm tín dụng nội
    bộ,(2010)
    [9] Ngân hàng TMCP Công thương Bình Phước,“HồsơCông ty TNHH MTV
    DIỆU HÒA”.
    [10] Sổtay Tín dụng Ngân hàng Công Thương Việt Nam
    [11] Sổtay Tín dụng Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
    [12] Trần Đình Ty, PGS. TS - Nguyễn Văn Cường, TS (Đồng chủbiên soạn), Quản
    lý nhà nước đối với tiền tệ, tín dụng một sốvấn đềlý luận và thực tiễn, NXB Chính
    trịQuốc gia, Hà Nội, 2008
    [13]Trang web http://rating.com.vn/home/_/Tong-quan-ve-xep-hang-rui-ro-tindung-doanh-nghiep.17.227
    [14] Trang web http://www.vdb.gov.vn/Trangchu.aspx?ID=DETAIL&INFOID=335
    [15] Trang web http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/index.html
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...