Luận Văn Nâng cao hiệu lực công tác thanh tra, kiểm tra trong đầu tư xây dựng

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chấn chỉnh và nâng cao hiệu lực công tác thanh tra, kiểm tra trong đầu tư xây dựng.

    Chấn chỉnh và nâng cao hiệu lực công tác thanh tra, kiểm tra trong đầu tư xây dựng.
    Công tác kiểm tra thanh tra trong đIều tra xây dựng từ trước đến nay vẫn được thực hiện, nhưng thường với những việc riêng lẻ và thường xử lí nghiêm minh, đúng người, đúng tội. Lực lượng thanh tra, kiểm tra vừa thiếu về chất lượng vừa yều về chất lượng nên hiệu lực công tác chưa cao. Để phát huy vai trò quản lí vĩ mô của nhà nước trong nền kinh tês thị trường, cônmg tác này cần được coi trọng, cần được tiến hành hường xuyên sâu rộng.
    Thứ nhất thanh tra kiểm tra trong đầu tư xây dựng cần kết hợp phổ biến giảI thích pháp luật, để ngăn ngừa các hành vi phạm luật. Đồng thời phát hiện những sơ hở trong các văn bản pháp luật về đầu tư xây dựng để kiến nghị các cấp có thẩm quyền bổ sung, sửa đổi thay thế bằng văn bản mới cho phù hợp phục vụ cho việc quản kí đầu tư.
    Muốn làm được như vậy phảI hoàn thiện hệ thống thanh tra, kiểm tra từ trung ương đến địa phương. PhảI nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật của tổ chức kinh tế tiến hành đầu tư xây dựng. PhảI tăng cường đào tạo trình độ chuyên môn và coi trọng phẩm chất đạo đức thông qua quá trình thử thách rèn luyện đội ngũ cán bộ thanh tra, kiểm tra.
    2.4) Chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tư theo vùng lãnh thổ.
    Phân bổ vốn đầu tư theo vùng lãnh thổ hợp lí sẻ tạo điêù kiện khai thác triệt để lợi thế của vùng, góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế . Đầu tư phát triển hợp lí vùng lãnh thổ, sẻ phát huy tốt những ưu việt của từng vùng. Đảm bảo tiệt kiệm chi phi vận tảI , sản xuất đào tạo Và phát triển kinh tế hàng háo. Nâng cao khả năng, trình độ chuyên môn hóa, tăng năng suất lao động xã hội, góp phần tiếp cận và giao lưu kinh tế, văn hoá giữa các vùng trong nước và quốc tế. Mặt khác, phân bổ vốn đầu tư hợp lí giữa các vùng còn là động lực mãnh mẽ góp phần giải quyết các mục tiêu xã hội như: xoá đói giảm nghèo, hạn chế chênh lệch giữa các vùng về mức sống, hưởng thụ văn hoá , môi trường
    Thời gian qua, việc đầu tư pghát triển vùng lãnh thổ tuy đã đạt được những thành tựu ban đầu nhưng do còn nhiều hạn chế về cơ chế chính sách phối kết hợp, về tư duy và hành động nên việc phân bổ vốn đầu tư còn mang nhiều yếu tố chủ quan, bình quân chủ nghĩa.
    Việc chuyển dịch hơ cấu vốn đầu tư theo vùng lãnh thổ trong giai đoạn 2001 –2010 cần theo các hướng cụ thể sau đây:
    Một là, tập trung ưu tiên vốn đàu tư cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng kinhtế kĩ thuật của các vùng kinh tế trọng đIểm, tạo đà cho sự phát triển kinhtế xã hội và khai thác tiềm năng sẵn có. Theo đó, cần chú trọng đầu tư phát triển những vùng có tiềm năng phát triển mạnh mẽ như vùng: Đông Nam Bộ, Đồng bằng Sông hồng, các vùng tam giác tăng trưởng
    Hai là, chú trọngđầu tư nhằm hình thành và phát triển một số vùng kinh tế đặc biệt có cơ sơ hạ tầng kinh tế xã hội và thị trường phát triển làm nhân tố khuyến khích phát triển các vùng lân cận. Những vùng này thường là những vùng có lợi thế đặc biệt so với các vùng khác về tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng như Đà lạt các vùng cửa khẩu, cảng biển, vùng đất đỏ bazan
    Ba là, Để thực hiện CNH-HĐH trên phạm vi cả nước cần đầu tư phát triển giao thông, thuỷ lợi, đIện lực ở các vùng Tây Bắc, Việt Bắc, Tây Nguyên và miền trung.
    Bốn là Để kết hợp mục tiêu tăng trưởng và mục tiêu công bằng xã hội không chỉ tập trung đầu tư vào các vùng có đIều kiện thuận lợi về hạ tầng kỉ thuật, các khu vức thành thị và các vùng kinh tế trọng đIểm mà cần chú ý đầug tư phát triển vùng núi, vùng sâu vùng xa (ở Tây nguyên và Miền núi phía Bắc). Do đó, cần thực hiện chính sách đầu tư ưu đãI đối với cácc vùng này và kết hợp với việc phân phối lạI tích luỹ từ các vùng kinh tế trọng đIểm.
    Năm là, chú trọng hơn nữa đầu tư nhằm bảo tồn và phát triển nguồn tàI nguyên thiên nhiên sẵn có bằng cách đầu tư kết hợp, lồng ghép các chương trình. Như kết hợp chương trình xoá đói giảm nghèo với trồng rừng
    ã Đổi mới cơ cấu kĩ thuật của vốn đầu tư
    Theo cơ cấu kỉ thuật thì tổng mức vốn đầu tư được phân thành đầu tư xây dựng lắp ráp, đầu tư thiết bị cơ bản khác. Để

     
Đang tải...