Chuyên Đề Nâng cao công tác xã hội hoá giáo dục hiện nay ở trường tiểu học

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phần A: ĐẶT VẤN ĐỀ
    I- Lý do chọn đề tài1- Cơ sở lý luận:
    Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực trong sự phát triển kinh tế – xã hội. Giáo dục là sự nghiệp “trồng người ” theo tinh thần đó. Các nhà nghiên cứu lịch sử giáo dục và xã hội học đều khẳng định: Giáo dục là một nhân tố đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của một xã hội, đồng thời sự tồn tại và phát triển của giáo dục luôn chịu sự chi phối trình độ phát triển xã hội. Từ trước đến nay Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến sự nghiệp trồng người với quan điểm “Giáo dục là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển”.
    2- Cơ sở thực tiễn:
    Trong những năm qua, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn phức tạp bởi tác động của cơ chế thị trường. Song với sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời của các cấp uỷ Đảng, Chính quyền và sự ủng hộ của nhân dân điạ phương, sự hỗ trợ của các lực lượng chính trị xã hội tạo nên một nguồn lực quan trọng giúp cho sự nghiệp giáo dục của cả nước nói chung của Hải Dương nói riêng đã có những đổi mới và phát triển đáng kể.
    Thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng các cấp. B.C.H Đảng bộ huyện đã có đề án XHHGD . Đảng bộ xã nơi tôi công tác cũng đã có Nghị quyết thực hiện đề án XHHGD của huyện giai đoạn 2006-2010. Xuất phát từ nhu cầu thực tế luôn được các cấp các ngành quan tâm và đòi hỏi công tác giáo dục phải: “Nâng cao dân trí ” . Đó là những nhu cầu cần thiết đặt ra cho giáo dục trong giai đoạn ngày nay phải đáp ứng. Từ yêu cầu đó đòi hỏi nhà trường phải có đủ nhu cầu vật chất, điều kiện, phương tiện để nâng cao chất lượng dạy và học. Muốn vậy phải đẩy mạnh công tác XHHGD tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong toàn xã hội về đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng dạy và học .
    III- Đối tượng nghiên cứu:
    Các tổ chức Đảng, Chính quyền và các tổ chức đoàn thể, các phụ huynh và CBGV trường Tiểu học. Nhận thức về công tác XHHGD trong trường học.
    IV- Nhiệm vụ nghiên cứu:
    1- Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu quá trình nhận thức của cán bộ và nhân dân, phụ huynh về công tác giáo dục.
    2- Nghiên cứu thực trạng: Công tác XHHGD trong trường Tiểu học, hiệu quả giáo dục trong quá trình thực hiện công tác XHHGD nơi tôi công tác.
    3- Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo thực hiện công tác XHHGD của trường.

    V- Phương pháp nghiên cứu:
    1- Phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc các tài liệu tham khảo, các Nghị quyết của Đảng, của chính quyền, thông tư liên tịch, các đề án về XHHGD, chỉ thị nhiệm vụ năm học, Luật giáo dục
    2- Phương pháp trao đổi trò chuyện: tìm hiểu nhận thức của Đảng, chính quyền và nhân dân địa phương về công tác XHHGD.
    3- Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm để tìm ra giải pháp giúp người Hiệu trưởng khắc phục hạn chế và có những đề xuất mang tính khả thi nhằm đưa công tác XHHGD vào trường mình đạt kết quả cao nhất.
    - Xem xét các văn bản Nghị quyết, kế hoạch, sổ sách của nhà trường về công tác XHHGD qua các năm( Đặc biệt từ năm 2000 trở lại đây).
    4- Phương pháp thống kê: tổng kết kinh nghiệm .

    PhầnB: GI ẢI QUY ẾT VẤN Đ ỀI- Biện pháp:Công tác giáo dục được thực hiện ở từng gia đình, nhưng chất lượng giáo dục được quyết định ở từng cơ sở trường học. Do vậy nhà trường đã tiến hành các giải pháp và tuyên truyền sâu rộng trong toàn xã hội những vấn đề cụ thể như sau:
    1- Nâng cao nhận thức về công tác XHHGD:
    1.1/ XHHGD là gì ?
    1.2/ Vì sao cần phải XHHGD ?

    1.3/Nâng cao nhận thức về công tác XHHGD trong nhà trường:
    1.4/ Tham mưu với Đảng uỷ - HĐND - UBND và các tổ chức đoàn thể về công tác XHHGD:

    2- Tham mưu với Đảng uỷ – UBND xã mở Đại hội giáo dục theo đúng nhiệm kỳ, tổ chức tốt các hoạt động của hội đồng giáo dục:
    2.1/ Tham mưu tổ chức Đại hội giáo dục:
    2.2/ Tham mưu với HĐGD Tổ chức tốt các hoạt động về công tác XHHGD:
    3- Liên kết các lực lượng xã hội tham gia công tác giáo dục:
    3.1/ Nâng cao nhận thức về giáo dục cho các lực lượng xã hội:
    3.2/ Tổ chức sự tham gia của các lực lượng xã hội:
    3.3/ Vận động các lực lượng xã hội tham gia vào công tác giáo dục:
    4- Hoạt động của hội phụ huynh:
    5- Phát huy sức mạnh gia đình – dòng họ:
    6- Hoạt động của nhà trường:
    II- Kết quảTừ nhận thức sâu sắc của toàn Đảng, toàn dân về công tác xã hội hoá giáo dục. Trên cơ sở các biện pháp thực hiện chủ trương này, mấy năm gần đây trường đã đạt được kết quả như sau:
    1- Trường đã thu hút được sự quan tâm ủng hộ của Đảng uỷ-HĐND-UBND các lực lượng tổ chức chính trị xã hội, các đoàn thể và đông đảo các tầng lớp nhân dân.
    2- Cơ sở vật chất:
    3- Chất lượng học sinh:
    3.1/ Chất lượng đại trà:
    3.2/ Chất lượng mũi nhọn:
    4- Chất lượng đội ngũ:


    5- Các phong trào khác:
    III- Bài học kinh nghiệmIV- Đề xuất và kiến nghị
    Phần C: Kết luận
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...