Chuyên Đề Nâng cao công tác quản lí nguồn nhân lực tại công ty than Bắc Lạng

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY THAN BẮC LẠNG
    LỜI MỞ ĐẦU


    Kể từ khi hình thành xã hội loài người, con người biết hợp quần thành tổ chức thì vấn đề quản trị nhân lực bắt đầu xuất hiện. Mỗi hình thái kinh tế xã hội đều gắn liền với một phương thức sản xuất nhất định, xu hướng của quản trị nhân lực ngày càng phức tạp cùng với sự phát triển ngày càng cao của nền kinh tế xã hội.


    Trên thị trường ngày nay, các doanh nghiệp đang đứng trước thách thức phải tăng cường tối đa hiệu quả cung cấp các sản phẩm dịch vụ của mình. Điều này đòi hỏi phải có sự quan tâm tới chất lượng sản phẩm và dịch vụ, tới các phương thức Marketing và bán hàng tốt cũng như các quy trình nội bộ hiệu quả. Để đạt được mục tiêu này, họ dựa vào một số tài sản lớn nhất của mình đó là “nguồn nhân lực”. Công tác quản trị nhân sự giúp tìm kiếm, phát triển và duy trì đội ngũ nhân viên và quản lý có chất lượng- những người tham gia tích cực vào sự thành công của công ty. Các tổ chức trông mong vào các nhà chuyên môn về quản trị nhân sự giúp họ đạt được hiệu quả và năng suất cao hơn với một hạn chế về lực lượng lao động.


    Một doanh nghiệp dù có nguồn tài chính dồi dào, nguồn tài nguyên vật tư phong phú, hệ thống máy móc thiết bị hiện đại đi chăng nữa cũng sẽ trở nên vô ích, nếu không biết hoặc quản trị kém nguồn tài nguyên nhân sự. Chính cung cách quản trị tài nguyên nhân sự này tạo ra bộ mặt văn hoá của tổ chức, tạo ra bầu không khí có sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau hay lúc nào cũng căng thẳng bất ổn định. Vì vậy vấn đề quản lí nguồn nhân lực ngày càng được các nhà quản lí quan tâm nghiên cứu.


    Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lí nguồn nhân lực nên trong thời gian thực tập tại công ty than Bắc Lạng được sự chỉ bảo tận tình của các cô, các chú trong công ty và dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS. TS Phan Kim Chiến em đã mạnh dạn chọn đề tài “Nâng cao công tác quản lí nguồn nhân lực tại công ty than Bắc Lạng”.

    Chuyên đề của em gồm có 3 chương chính:
    Chương I: Một số vấn đề lí luận chung về công tác quản lí nhân lực.
    Chương II: Thực trạng công tác quản lí nhân lực tại công ty than Bắc Lạng.
    Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lí nhân lực tại công ty than Bắc Lạng.

    Do thời gian thực tập tại công ty cũng như trình độ nhận thức, lí luận còn hạn chế do vậy bài viết của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy các cô để chuyên đề của em hoàn thiện hơn.


    MỤC LỤC


    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I:MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÍ NHÂN LỰC. 3
    I.Nguồn nhân lực và quản lí nguồn nhân lực 3
    1.1. Khái niệm nguồn nhân lực. 3
    1.2. Quản lí nguồn nhân lực. 4
    II.Nội dung của quản lí nguồn nhân lực. 4
    2.1. Lập chiến lược nguồn nhân lực: 5
    2.2. Định biên: 5
    2.3. Phát triển nguồn nhân lực: 5
    2.4.Trả công cho người lao động: 5
    III. Chiến lược nguồn nhân lực. 7
    3.1.Vai trò của lập chiến lược nguồn nhân lực. 8
    3.2. Quan hệ giữa lập chiến lược nguồn nhân lực và kế hoạch sản xuất kinh doanh. 9
    3.2.1.Kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn với chiến lược nguồn nhân lực. 9
    3.2.2. Kế hoạch sản xuất kinh doanh trung hạn với chiến lược nguồn nhân lực. 10
    3.2.3. Kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn với chiến lược nguồn nhân lực. 10
    3.3. Lập chiến lược nguồn nhân lực. 11
    IV.Định biên. 13
    4.1. Tuyển mộ. 13
    4.1.1. Phân tích và xác định các yêu cầu và đặc điểm của công việc cần tuyển mộ. 13
    4.1.2. Các nguồn tuyển mộ. 14
    4.2. Tuyển chọn nhân lực. 16
    4.3. Làm hòa nhập người lao động. 17
    4.4. Lưu chuyển nhân lực. 18
    V. Phát triển nguồn nhân lực. 18
    5.1. Mục tiêu và vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 19
    5.2. Đào tạo và bồi dưỡng nhân lực. 20
    5.2.1. Quá trình đào tạo bồi dưỡng. 21
    5.2.2. Phát triển nghề nghiệp. 23
    VI.Trả công cho người lao động. 24
    6.1. Tổng quan về trả công cho người lao động. 24
    6.2. Những nhân tố quyết định đến việc trả công cho người lao động. 25
    6.3. Các hình thức trả công. 26
    6.3.1.Trả công theo thời gian: 26
    6.3.2. Trả công theo sản phẩm. 26


    CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY THAN BẮC LẠNG. 29
    I.Giới thiệu chung về công ty than Bắc Lạng. 29
    1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty than Bắc Lạng 29
    1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty kinh doanh Bắc Lạng. 30
    1.1.2. Đặc điểm kinh doanh. 31
    1.2.Đặc điểm tổ chức và quản lí sản xuất của công ty than Bắc Lạng. 31
    1.2.1. Tổ chức bộ máy. 31
    1.2.2. Các phòng ban: 32
    1.2.3.Mối quan hệ giữa giám đốc và các phòng ban của công ty. 32
    II. Thực trạng công tác quản lí nhân lực của công ty. 35
    2.1. Đặc điểm chung về nhân lực tại công ty than Bắc Lạng. 35
    2.1.1. Số lượng và kết cấu nhân lực. 35
    2.1.2. Yêu cầu đặt ra đối với nhân lực của doanh nghiệp. 37
    2.2. Thực trạng công tác quản lí và phát triển nhân lực tại công ty. 40
    2.2.1.Cơ cấu và chất lượng nguồn nhân lực. 41
    2.2.2. Thực trạng công tác tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực của công ty. 44
    2.2.3. Thực trạng công tác thù lao lao động của công ty. 45
    2.3. Đánh giá chung về công tác quản lí nhân lực tại công ty. 47


    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÍ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY THAN BẮC LẠNG 49
    I. Xây dựng chương trình phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. 49
    II. Nâng cao công tác tuyển dụng. 49
    III. Nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 50
    IV. Nâng cao công tác quản lí tiền lương, cải thiện chế độ đãi ngộ, đánh giá và khen thưởng người lao động. 52
    4.1. Nâng cao công tác quản lí tiền lương của doanh nghiệp : 52
    4.2. Phát triển các hình thức thưởng và đãi ngộ khác đối với người lao động. 53
    V. Một số giải pháp khác. 54
    5.1. Cải thiện điều kiện lao động và nâng cao chất lượng môi trường làm việc trong công ty. 54
    5.2. Hoàn thiện hệ thống nội qui và tăng cường kỷ luật lao động. 55
    5.3. Bố trí và phân công lao động thích hợp tại các bộ phận doanh nghiệp. 55
    5.4. Xây dựng một nền văn hóa chất lượng trong công ty .57
    KẾT LUẬN 58


    TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
     
Đang tải...