Luận Văn Nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn đối với doanh nghiệp xây lắp tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Hoạt động ngân hàng là một mắt xích không thể thiếu trong sự vận động của nền kinh tế. Trong những năm qua, hệ thống ngân hàng Việt Nam, trong đó có Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã có những đổi mới sâu sắc, những bước phát triển mạnh đóng góp tích cực vào kiềm chế lạm phát, ổn định lưu thông tiền tệ và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
    Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thành phố Hà Nội, trải qua 50 năm xây dựng và phát triển đã không ngừng lớn mạnh và trưởng thành, luôn giữ vai trò đầu tàu trong hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Trước bối cảnh cạnh tranh mới trong nền kinh tế, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội đã thực hiện triệt để các biện pháp để lành mạnh hóa và nâng cao năng lực tài chính song song với xử lý tốt nợ tồn đọng, cơ cấu lại hoạt động, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng đã không ngừng phát triển cả về số lượng, chất lượng sản phẩm dịch vụ, mở rộng thị phần để khẳng định vị thế và nâng cao tính cạnh tranh của Ngân hàng trên địa bàn.
    Trong hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội, hoạt động tín dụng đóng vai trò then chốt, mang lại lợi nhuận cao nhưng cũng ẩn chứa nhiều rủi ro, đặc biệt là hoạt động tín dụng trung, dài hạn. Trong khi đó, khách hàng truyền thống của Ngân hàng là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, vì thế dư nợ đối với loại hình doanh nghiệp này luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ. Tuy nhiên thực tế cho thấy, chất lượng tín dụng trung, dài hạn đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp tại ngân hàng còn chưa an toàn, ảnh hưởng đáng kể đến kết quả hoạt động của ngân hàng cũng như của các doanh nghiệp. Vì thế, em đã lựa chọn đề tài : “Nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn đối với doanh nghiệp xây lắp tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Tp Hà Nội” để tìm hiểu kĩ hơn về thực trạng này.
    Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần :

    Chương I : Tín dụng của ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp xây lắp.
    Chương II : Thực trạng chất lượng tín dụng trung, dài hạn đối với doanh nghiệp xây lắp tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội.
    Chương III : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn đối với doanh nghiệp xây lắp tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội.




    MỤC LỤC
    Danh mục các chữ viết tắt
    Danh mục bảng, biểu, sơ đồ
    Lời mở đầu .1
    Chương 1 – Tín dụng của Ngân hàng thương mại đối với Doanh nghiệp xây lắp 3
    1.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại 3
    1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại .3
    1.1.2. Hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại .4
    1.2. Hoạt động tín dụng của NHTM 5
    1.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng .5
    1.2.2. Phân loại tín dụng ngân hàng .6
    1.2.2.1. Căn cứ theo thời gian 6
    1.2.2.2. Căn cứ theo hình thức tài trợ tín dụng 6
    1.2.2.3. Căn cứ theo tài sản bảo đảm .7
    1.2.3. Tín dụng trung, dài hạn của NHTM .7
    1.2.3.1. Khái niệm và các hình thức tín dụng trung, dài hạn .8
    1.2.3.2. Đặc điểm của tín dụng trung, dài hạn .9
    1.3. Doanh nghiệp xây lắp .10
    1.3.1. Khái niệm doanh nghiệp xây lắp 10
    1.3.2. Hoạt động cơ bản của doanh nghiệp xây lắp 10
    1.3.3. Đặc điểm của doanh nghiệp xây lắp .12
    1.3.3.1. Về sản phẩm của doanh nghiệp xây lắp .12
    1.3.3.2. Về hoạt động của doanh nghiệp xây lắp .14
    1.3.3.3. Về tình hình tài chính của doanh nghiệp xây lắp .14
    1.3.3.4. Về tổ chức quản lý của doanh nghiệp xây lắp 15
    1.4. Vai trò của tín dụng trung, dài hạn đối với doanh nghiệp xây lắp 16
    1.5. Chất lượng tín dụng trung, dài hạn của NHTM .18
    1.5.1. Khái niệm chất lượng tín dụng trung, dài hạn 18
    1.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng trung, dài hạn .20
    1.5.2.1. Các chỉ tiêu định tính 20
    1.5.2.2. Các chỉ tiêu định lượng .21
    1.5.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng trung, dài hạn .26
    1.5.3.1. Các nhân tố từ phía Ngân hàng 26
    1.5.3.2. Các nhân tố từ phía khách hàng .29
    1.5.3.3. Các nhân tố khác 30
    Chương 2 - Thực trạng chất lượng tín dụng trung, dài hạn đối với DNXL tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội .32
    2.1. Khái quát về Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội 32
    2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển .32
    2.1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động .34
    2.1.3. Các dịch vụ của Ngân hàng 36
    2.1.4. Kết quả kinh doanh trong 3 năm gần đây (2005-2007) 36
    2.1.4.1. Tình hình huy động vốn .36
    2.1.4.2. Tình hình sử dụng vốn 38
    2.1.4.3. Các hoạt động khác 39
    2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng trung, dài hạn đối với DNXL tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội 41
    2.2.1. Quy trình tín dụng trung, dài hạn .41
    2.2.2. Thực trạng tín dụng trung, dài hạn đối với DNXL tại Ngân hàng .45
    2.2.2.1. Quy mô tín dụng trung, dài hạn đối với DNXL .45
    2.2.2.2. Nợ quá hạn trung, dài hạn đối với DNXL 50
    2.2.2.3. Chỉ tiêu lợi nhuận .51
    2.3. Đánh giá chất lượng tín dụng trung, dài hạn đối với DNXL tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội .53
    2.3.1. Kết quả đạt được 53
    2.3.2. Hạn chế 55
    2.3.3. Nguyên nhân .56
    2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng .56
    2.3.3.2. Nguyên nhân từ phía DNXL 58
    2.3.3.3. Các nguyên nhân khác 59
    Chương 3 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn đối với DNXL tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội 60
    3.1. Định hướng hoạt động tín dụng trung, dài hạn đối với DNXL tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội trong thời gian tới .60
    3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn đối với DNXL tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội .63
    3.2.1. Hoàn thiện chính sách tín dụng phù hợp với DNXL 63
    3.2.2. Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng .66
    3.2.3. Nâng cao chất lượng thẩm định khi cho vay 67
    3.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát khoản vay .68
    3.2.5. Nâng cao các biện pháp xử lý nợ quá hạn, nợ xấu .69
    3.2.6. Tăng cường huy động vốn trung, dài hạn .71
    3.2.7. Đổi mới và hoàn thiện công nghệ ngân hàng .71
    3.3. Kiến nghị .72
    3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước .72
    3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 73
    Kết luận 75
    Tài liệu tham khảo .76
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...