Chuyên Đề Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội chi nhánh Long Biên

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦUTrong nền kinh tế, để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần huy động nhiều nguồn lực khác nhau trong đó không thể không kể đến các nguồn lực về tài chính. Các nguồn lực trong nền kinh tế là hữu hạn hay nói cách khác là luôn ở tình trạng khan hiếm. Tuy nhiên, cạnh tranh là không thể thiếu, và trong cạnh tranh, việc sử dụng các nguồn lực khan hiếm một cách có hiệu quả và với chi phí thấp nhất luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Vấn đề này được giải quyết qua sự vận hành của thị trường tài chính và các trung gian tài chính với chức năng cơ bản dẫn chuyển vốn từ nơi dư thừa sang nơi thiếu hụt. Trong điều kiện nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam, thị trường tài chính mà đại diện cho nó là thị trường chứng khoán còn non trẻ và chưa thực sự phát triển thì kênh dẫn chuyển vốn chính của nền kinh tế chủ yếu là qua các trung gian tài chính mà đại diện của nó là hệ thống các NHTM thông qua hình thức tín dụng.
    Tín dụng là một hình thức cấp vốn của NHTM đối với các chủ thể kinh tế bao gồm cá nhân, hộ gia đình sản xuất- kinh doanh và doanh nghiệp nói chung. Trong một vài năm gần đây với đặc thù phát triển chung của nền kinh tế, tín dụng ngân hàng đang có xu hướng chuyển dịch sang dần sang nhóm đối tượng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Qua thực tế học tập tại trường Kinh Tế Quốc Dân và hai tháng thực tập tại phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh Long Biên, tôi tiến hành hoàn thiện chuyên đề thực tập cuối khóa với đề tài “ Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh Long Biên”. Chuyên đề ngoài phần Lời mở đầu và kết luận được chia là 3 nội dung chính như sau:
    Chương 1: Lý thuyết chung về chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại
    Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại MB Long Biên.
    Chương 3: Kiến nghị giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại MB Long Biên.

    MỤC LỤC

    DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU iv
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2
    1.1. Khái quát về Ngân hàng thương mại 2
    1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của Ngân hàng thương mại 2
    1.1.1.1. Khái niệm 2
    1.1.1.2. Đặc điểm của Ngân hàng thương mại 2
    1.1.2. Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại 3
    1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn. 3
    1.1.2.2. Hoạt động tín dụng:. 3
    1.1.2.3. Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ:. 4
    1.2. Chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại 4
    1.2.1. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 4
    1.2.1.1. Khái niệm, đặc điểm hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 4
    1.2.1.2. Các phương thức tín dụng của Ngân hàng thương mại 6
    1.2.2. Chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại 7
    1.2.2.1. Khái niệm 7
    1.2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng. 8
    1.2.2.3. Mô hình đánh giá chất lượng tín dụng. 10
    1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại 11
    1.3.1. Các nhân tố chủ quan. 11
    1.3.2. Các nhân tố khách quan. 14
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CỦA MB LONG BIÊN 16
    2.1. Khái quát về MB Long Biên. 16
    2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của MB Long Biên. 16
    2.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức của MB Long Biên. 17
    2.1.2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức. 17
    2.1.2.2.Nhiệm vụ của các khối phòng ban của MB Long Biên. 20
    Ø Ban giám đốc:. 20
    Ø Khối quan hệ khách hàng:. 20
    Ø Khối quản lý tín dụng:. 20
    Ø Khối tác nghiệp:. 21
    Ø Các PGD:. 21
    2.1.3. Hoạt động sản xuất kinh doanh của MB Long Biên. 22
    2.1.3.1. Các sản phẩm dịch vụ. 22
    2.1.3.2. Kết quả kinh doanh của MB Long Biên. 23
    2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng của MB Long Biên. 35
    2.2.1. Dựa trên các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng. 35
    2.2.1.1. Dư nợ tín dụng. 35
    2.2.1.2. Tỷ lệ nợ quá hạn. 36
    2.2.1.3. Tỷ lệ sinh lời 37
    2.2.1.4. Tổng dư nợ/ Vốn huy động. 38
    2.2.2. Dựa trên mô hình đánh giá chất lượng tín dụng. 40
    2.2.2.1. Phân tích tín dụng. 40
    2.2.2.2. Kiểm tra tín dụng. 43
    2.3. Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng ở MB Long Biên. 43
    2.3.1. Những kết quả đạt được. 43
    2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân:. 44
    2.3.2.1. Hạn chế: 44
    2.3.2.2. Nguyên nhân: 45
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI MB LONG BIÊN 47
    3.1. Phương hướng hoạt động của MB Long Biên trong thời gian tới 47
    3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại MB Long Biên trong thời gian tới. 50
    3.2.1. Nhóm giải pháp trước mắt, cấp bách. 50
    3.2.1.1. Tập trung xử lý các khoản nợ quá hạn: 50
    3.2.1.2. Đẩy mạnh công tác huy động vốn. 51
    3.2.2. Nhóm giải pháp thực hiện thường xuyên, lâu dài. 52
    3.2.2.1. Thực hiện đúng quy trình tín dụng của toàn hệ thống Ngân hàng Quân Đội tiến tới nâng cao chất lượng thẩm định. 52
    3.2.2.2. Xây dựng cơ cấu danh mục tín dụng hợp lý. 55
    3.2.2.3. Áp dụng các biện pháp đảm bảo tiền vay phù hợp. 55
    3.2.2.4. Nâng cao công tác kiểm soát và ngăn ngừa rủi ro. 56
    3.2.2.5 Nâng cao chất lượng hệ thống thông tin tín dụng. 58
    3.2.2.6. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng. 59
    3.3. Một số kiến nghị và đề xuất. 60
    3.3.1. Đối với nhà nước. 60
    3.3.2. Đối với Ngân hàng nhà nước. 61
    3.3.3. Đối với Ngân hàng Quân đội. 62
    KẾT LUẬN 66
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67



    DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
    Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức chi nhánh. 19
    Biểu đồ 2.2 : Lãi suất cơ bản các năm gần đây. 25
    Biểu đồ 2.3: Lãi suất tái chiết khấu qua các năm gần đây. 25
    Biểu đồ 2.4: Tình hình huy động vốn theo loại tiền. 26

    Bảng 2.1: Kết quả huy động vốn của MB Long Biên. 24
    Bảng 2.2: Tổng dư nợ cho vay của MB Long Biên. 27
    Bảng 2.3: Dư nợ thời điểm đối với các tổ chức cá nhân. 27
    Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh khác. 33
    Bảng 2.6: Các chỉ tiêu kết quả kinh doanh cơ bản của MB Long Biên 34
    Bảng 2.7: Dư nợ thời điểm đối với từng khối khách hàng doanh nghiệp 36
    Bảng 2.8: Phân loại nợ theo quyết định 493. 36
    Bảng 2.9: Thu nhập chi tiết từ hoạt động tín dụng. 37
    Bảng 2.10: Tỷ lệ sinh lời của hoạt động tín dụng tại MB Long biên 2009-2011 38
    Bảng 2.11: Chỉ tiêu tổng dư nơ/ Vốn huy động. 38
    Bảng 2.12: Hệ số thu nợ. 39
    Bảng 2.13: Vòng quay vốn tín dụng. 39
    Bảng 2.14: Doanh thu năm 2009, 2010 của Tissue Sông Đuống. 41
    Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu cơ bản năm 2012. 48
    Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu định hướng kết quả kinh doanh MB Long Biên năm 2012 49
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...