Luận Văn Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Công Thương Đống Đa

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Công Thương Đống Đa


    NỞ ĐẦU
    Ngay từ khi mới ra đời, hoạt động của ngân hàng thương mại đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của bất cứ một quốc gia nào. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động của các ngân hàng thương mại cũng ngày càng phong phú và phát triển.
    Hoạt động của Ngân hàng Thương mại tập trung chủ yếu vào nghiệp vụ nhận tiền gửi và cho vay. Hoạt động tín dụng nhằm huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội, đáp ứng nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, hoặc các cá nhân trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc nhu cầu tiêu dùng hàng ngày. Trong quá trình phát triển của Ngân hàng thương mại, hoạt động tín dụng luôn là hoạt động cơ bản, chiếm tỷ trọng lớn.
    Xét trên góc độ khác, khi hoạt động tín dụng ngày càng được mở rộng và phát triển một cách đa dạng và phong phú với sự tham gia của nhiều chủ thể kinh tế, quan hệ tín dụng ngày càng được mở rộng về đối tượng và quy mô thì hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại ngày càng gặp khó khăn, phức tạp hơn.
    Chương 1
    MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
    VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    1.1 NHỮNG HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Thương mại
    1.1.2 Hoạt động cơ bản của Ngân hàng Thương mại
    1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn
    1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn
    1.1.2.3 Các dịch vụ Ngân hàng
    1.2. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
    1.2.1. Khái niệm Tín dụng Ngân hàng
    1.2.2. Các hình thức Tín dụng Ngân hàng
    1.3 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NHTM
    1.3.1 Khái niệm chất lượng tín dụng
    1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng NHTM
    1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng
    1.3.3.1 Các nhân tố khách quan
    1.3.3.2 Các nhân tố chủ quan của Ngân hàng
    1.3.4.1 Mục đích yêu cầu quản lý chất lượng tín dụng
    1.3.4.2 Biện pháp quản lý chất lượng tín dụng

    Chương 2
    THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG
    TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA
    2.1. VÀI NÉT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA
    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng công thương Đống Đa
    2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng công thương Đống Đa
    2.1.3 Khái quát tình hình kinh doanh Ngân hàng
    2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA
    2.2.1. Tình hình huy động vốn
    2.2.2 Thực trạng sử dụng vốn tín dụng
    2.2.2.1 Thực trạng cho vay
    2.2.2.2 Thực trạng dư nợ
    2.2.2.3 Thực trạng thu nợ
    2.3. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA
    2.3.1 Những kết quả đạt được
    2.3.2. Những hạn chế về chất lượng tín dụng
    2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế
    2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan :
    2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan
    Chương 3
    ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG
    TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA
    3.1.1. Dự báo các yếu tố tác động tới hoạt động tín dụng trong thời gian sắp tới :
    3.1.2. Phương hướng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHCT Đống Đa
    3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA
    3.2.1. Đẩy mạnh công tác huy động vốn
    3.2.2 Đánh giá năng lực của khách hàng .
    3.2.2.1 Đánh giá năng lực pháp lý của doanh nghiệp vay vốn và phẩm chất của người đIều hành doanh nghiệp :
    3.2.2.2. Đánh giá năng lực tài chính của khách hàng:
    :KẾT LUẬN
     
Đang tải...