Luận Văn Nâng cao chất lượng tín dụng đối với tp Kế toán ngoài QD tại chi nhánh NH ACB Hải Phòng

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nâng cao chất lượng tín dụng đối với tp KT ngoài QD tại chi nhánh NH ACB Hải Phòng



    ​​

    Chương 2:

    thực trạng, hiệu quả hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty TNHH chứng khoán ngân hang công thương việt nam​


    2.1. Khái quát hoạt động môi giới chứng khoán tại các công ty chứng khoán Vệt Nam.
    Hiện nay, UBCKNN đã cấp Giấy phép hoạt động kinh doanh cho 9 CTCK đó là: Công ty cổ phần CK Bảo Việt (VĐL- 43 tỷ đồng); Công ty TNHH CK Ngân hàng Đầu tư và phát triển (VĐL- 55 tỷ đồng); Công ty cổ phần CK Đệ Nhất (VĐl- 43 tỷ đồng); Công ty TNHH CK ACB (VĐL- 43 tỷ đồng); Công ty TNHH CK Ngân hàng Công thương (VĐL- 55 tỷ đồng); Công ty TNHH CK Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn (VĐl- 60 tỷ đồng); Công ty TNHH CK Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VĐL- 60 tỷ đồng); Công ty TNHH CK Thăng Long (VĐL- 9 tỷ đồng); Công ty cổ phần CK Sài Gòn (VĐL- 20 tỷ đồng). Trong đó có 7 CTCK thực hiện tất cả các nghiệp vụ kinh doanh CK bao gồm: môi giới, tự doanh, tư vấn, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, lưu ký. Còn lại hai CTCK chỉ thực hiện một số loại hình nghiệp vụ là CTCK Thăng Long với nghiệp vụ môi giới, tư vấn, quản lý danh mục đầu tư và CTCK Sài Gòn với nghiệp vụ môi giới, tư vấn. Trong thời gian tới sẽ có thêm ba CTCK nữa được thành lập là công ty cổ phần CK thành phố Hải Phòng, công ty cổ phần CK Mê Kông, CTCK Ngân hàng Đông á đưa tổng số CTCK tại Việt Nam lên 12 công ty.
    Do phạm vi hoạt động khác nhau đồng thời mỗi công ty lại học tập cách thức tổ chức từ các nước khác nhau trên thế giới nên gần như không có điểm chung nào trong tổ chức của các CTCK. Có công ty tổ chức theo dạng liên kết ngang như CTCK Bảo Việt, CTCK Sài Gòn , các công ty này căn cứ vào loại hình nghiệp vụ của mình để tổ chức các phòng ban, mỗi phòng ban phụ trách một hoặc một số nghiệp vụ. Một số công ty khác lại tổ chức theo lối liên kết dọc như CTCK Thăng Long , họ căn cứ vào toàn bộ các công việc trong công ty để phân chia ra các phòng, mỗi phòng phụ trách một mảng vấn đề nào đó như nghiên cứu và phát triển, công nghệ thông tin
    Điểm chung của tất cả các CTCK là đều có chức năng MGCK vì hoạt động này ít rủi ro, mức vốn pháp định không cao và được coi là hiệu quả nhất trong thời gian đầu. Hơn nữa, theo thực tế ở các nước có TTCK phát triển thì đây là hoạt động mang lại thu nhập rất tốt có thể nói là tốt nhất trong các nghiệp vụ kinh doanh CK ngay cả khi thị trường rơi vào tình trạng khủng hoảng. Mặc dù cơ cấu tổ chức của các công ty có thể khác nhau nhưng việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ MG ở các CTCK lại tương tự như nhau. Nghiệp vụ MG của các CTCK thường tập trung vào các mặt hoạt động sau:

    2.1.1. Hoạt động phát triển cơ sở khách hàng
    Nhằm thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến với công ty cũng như việc xây dựng định hướng cho hoạt động của công ty để đưa ra các sản phẩm dịch vụ phù hợp, có chất lượng, các CTCK hiện nay không ngừng đưa ra các hoạt động nhằm phát triển cơ sở khách hàng như xác định đối tượng khách hàng, lưa chọn khách hàng, phục vụ mở và theo dõi tài khoản khách hàng.
    * Xác định đối tượng khách hàng: Đây là công việc quan trọng của các CTCK vì chỉ có xác định được đối tượng khách hàng thì công ty mới xây dựng được định hướng phù hợp với từng loại khách hàng từ đó thoả mãn tốt nhất nhu cầu cuả họ giành ưu thế trong cạnh tranh. Đối tượng khách hàng của các CTCK thường có hai loại chính: khách hàng là cán bộ công nhân viên của những doanh nghiệp cổ phần hoá và khách hàng là những nhà đầu tư cá nhân. Ngoài ra, đối tượng khách hàng của các CTCK còn bao gồm khách hàng là tổ chức, khách hàng là người đầu tư nước ngoài, khách hàng tiềm năng.


     

    Các file đính kèm:

Đang tải...