Luận Văn Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công t

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Cùng với sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, hệ thống ngân hàng nước ta đã có những thay đổi đáng kể để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế. Nét nổi bật đó là sự phân chia thành hai cấp của hệ thống ngân hàng, trong đó Ngân hàng Thương mại ( NHTM ) thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ và cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, còn Ngân hàng Nhà nước với vai trò quản lý toàn bộ hệ thống ngân hàng. Sự phân chia này đã góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển. Và khi nền kinh tế càng lớn mạnh thì yêu cầu đối với hệ thống ngân hàng nói chung và hệ thống NHTM nói riêng lại ngày càng cao, đòi hỏi các ngân hàg phải không ngừng đổi mới.

    Tín dụng là chức năng quan trọng nhất của ngân hàng thương mại, là dịch vụ sinh lời chủ yếu, đồng thời cũng là lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro nhất của các NHTM. Đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh, tín dụng ngân hàng là một trong những hình thức vay vốn hiệu quả. Tuy nhiên trong những năm qua, vấn đề tín dụng đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp vừa và nhỏ ( DNVVN ) nói riêng gặp không ít khó khăn và tồn tại như: sự an toàn, chất lượng, hiệu quả . đặc biệt là vấn đề chất lượng của các khoản tín dụng. Vì vậy, nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN là một vấn đề cấp thiết và quan trọng đối với NHTM, có liên quan trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

    Từ nhận thức trên, em đã chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội.” làm chuyên đề thực tập cuối khóa của mình nhằm đóng góp những ý kiến trong phạm vi kiến thức của em về vấn đề nghiên cứu trên.


    Chuyên đề nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản nhất về chất lượng tín dụng đối với DNVVN, xem xét thực trạng chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại NHTMCPCTVN - Chi nhánh TP Hà Nội. Trên cơ sở đó, đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại Chi nhánh TP Hà Nội – NHTMCPCTVN.

    Nội dung của chuyên đề gồm 3 chương chính:

    Chương 1: Tổng quan về chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường.

    Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội.

    Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội.



    MỤC LỤC
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
    1.1. DNVVN trong nền kinh tế thị trường
    1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ
    1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ
    1.1.2.1. Các DNVVN chiếm số lượng lớn trên thị trường với tốc độ gia tăng cao
    1.1.2.2. DNVVN cú tính năng động, linh hoạt cao trước những thay đổi của thị trường
    1.1.2.3. Trình độ công nghệ còn lạc hậu
    1.1.2.4. Thương hiệu của DNVVN còn yếu kém
    1.1.2.5. Năng lực quản lý thấp
    1.1.2.6. Vị thế của DNVVN trờn thị trường thấp
    1.1.3. Vai trò của DNVVN trong nền kinh tế thị trường
    1.1.3.1. Giúp phần một phần lớn vào sự gia tăng thu nhập quốc dân
    1.1.3.2. Gúp phần giải quyết công ăn việc làm
    1.1.3.3. Khai thác và phát huy tốt các nguồn lực tại chỗ
    1.1.3.4. Tạo ra môi trường cạnh tranh, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển có hiệu quả hơn
    1.1.3.5. Hình thành và phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh năng động
    1.2. Tín dụng ngân hàng và chất lượng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
    1.2.1. Tín dụng ngân hàng
    1.2.1.1. Khái niệm
    1.2.1.2. Đặc trưng
    1.2.1.3. Phân loại
    1.2.1.3.1. Căn cứ vào mục đích cho vay
    1.2.1.3.2. Căn cứ vào thời hạn cho vay
    1.2.1.3.3. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
    1.2.1.3.4. Căn cứ vào phương pháp hoàn trả
    1.2.1.3.5. Căn cứ vào xuất xứ tín dụng
    1.2.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ
    1.2.2.1. Hỗ trợ sự ra đời và phỏt triển của các DNVVN
    1.2.2.2. Giúp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của DNVVN
    1.2.2.3. Gúp phần hình thành cơ cấu vốn tối ưu cho các DNVVN
    1.2.2.4. Giúp phần cho cỏc DNVVN hoạt động liên tục và hiệu quả
    1.2.2.5. Hình thành cơ cấu các yếu tố đầu vào và đầu ra tối ưu cho DNVVN
    1.2.3. Chất lượng tín dụng đối với DNVVN
    1.2.3.1. Khái niệm chất lượng tín dụng
    1.2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giỏ chất lượng tín dụng
    1.2.3.2.1. Nợ quá hạn
    1.2.3.2.2. Thu nhập từ hoạt động cho vay
    1.2.3.2.3. Vũng quay vốn tín dụng
    1.2.3.2.4. Mức sinh lời của tín dụng
    1.2.3.2.5. Tỷ lệ thu nợ từ thanh lý tài sản cố định
    1.2.3.2.6. Tổng dư nợ
    1.2.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng
    1.2.3.3.1. Về phía ngõn hàng
    1.2.3.3.2. Về phía khách hàng
    1.2.3.3.3. Các nhân tố khác

    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DNVVN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NỘI
    2.1. Khái quát về Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Nội
    2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển
    2.1.2. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
    2.1.2.1. Mô hình tổ chức của Vietinbank – Chi nhánh Hà Nội
    2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
    2.1.3. Hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh TP Hà Nội
    2.1.3.1. Công tác huy động vốn
    2.1.3.2. Công tác sử dụng vốn
    2.1.3.3. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
    2.1.3.4. Nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế
    2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Nội
    2.2.1. Hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Nội
    2.2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng đối với DNVVN
    2.2.2.1. Tình hình cho vay các DNVVN tại Ngân hàng Công thương VN – Chi nhánh Hà Nội
    2.2.2.2. Tình hình nợ quá hạn đối với DNVVN tại ngân hàng Công thương VN – Chi nhánh Hà Nội
    2.2.2.3. Vòng quay vốn tín dụng
    2.2.2.4. Hiệu quả hoạt động cho vay
    2.2.3. Đánh gía kết quả đạt được
    2.2.3.1. Những thành tựu đạt được
    2.2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân
    2.2.3.3.1. Những tồn tại
    2.2.3.4.2. Nguyên nhân

    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HÀ NỘI
    3.1. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại Chi nhánh ngân hàng Công thương Hà Nội
    3.1.1. Mục tiêu trong năm tới
    3.1.2. Nhiệm vụ để hoàn thành mục tiêu đó đặt ra
    3.1.3. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng
    3.2. Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại Chi nhánh ngân hàng Cụng thương Hà Nội
    3.2.1. Đa dạng hóa loại hình tín dụng đối với DNVVN
    3.2.2. Đa dạng hóa hình thức tín dụng đối với DNVVN
    3.2.3. Nâng cao chất lượng tín dụng trên cơ sở nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư
    3.2.4. Hoàn thiện cơ chế đảm bảo tiền vay đối với DNVVN
    3.2.5. Xây dựng một cơ chế lãi suất linh hoạt cho DNVVN
    3.3. Kiến nghị nhằm nõng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại Chi nhánh ngân hàng Công thương Hà Nội
    3.3.1. Kiến nghị đối với các DNVVN
    3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
    3.3.3. Kiến nghị đối với NHNN
    KẾT LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...