Luận Văn Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại MaritimeB

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU


    Đât nước ta đang trong quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, có rất nhiều dự án đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế, mọi ngành nghề và mọi lĩnh vực. Để thực hiện được các dự án này thì việc đảm bảo nguồn vốn đầu tư là vấn đề hết sức quan trọng. Thông thường các phương án, dự án cần lượng vốn đầu tư nhiều hơn rất nhiều so với vốn mà chủ đầu tư có. Do đó chủ đầu tư phải tìm kiếm nguồn tài chính hỗ trợ từ bên ngoài. Có rất nhiều cách để huy động vốn đầu tư, tuy nhiên nguồn vốn vay từ các ngân hàng thương mại chiếm tỷ trọng lớn và quan trọng
    Mặt khác, hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại luôn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Để đảm bảo ngân hàng có thể thu hồi được cả gốc và lãi vay thì công tác thẩm định cho vay cần phải được chú trọng đặc biệt. Công tác thẩm định có tính quyết định tới chất lượng cho vay của ngân hàng, tới tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu và ảnh hưởng tới thu nhập của ngân hàng, tới khả năng hoạt động của ngân hàng
    Trong thời gian thực tập tại MaritimeBank Thanh Xuân em thấy nhu cầu tín dụng của khách hàng doanh nghiệp rất nhiều và vấn đề thẩm định cho vay được đặc biệt quan tâm. Vì vậy em đã lựa chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụngtronghoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại MaritimeBank Thanh Xuân” làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp
    Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – TS. Cao Ý Nhi đã tận tình chỉ bảo; em cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị tại MaritimeBank Thanh Xuân đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành chương trình thực tập, giúp em nâng cao kiến thức trong quá trình học tập và nghiên cứu. Vì thời gian và kinh nghiệm có hạn nên chuyên đềcủa em không thể tránh khỏi những hạn chế và sai sót, em rất mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo tận tình của các thầy cô, toàn thể các bạn giúp em có kiến thức lý luận và thực tế để hoàn thiện chuyên đề tốt hơn.
    Kết cấu của Chuyên đề thực tập gồm:

    Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại
    Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại MaritimeBank Thanh Xuân
    Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại MaritimeBank Thanh Xuân



    MỤC LỤC

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
    1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
    1.1.1. Khái niệm 3
    1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại 3
    1.1.2.1. Trung gian tài chính 3
    1.1.2.2. Tạo phương tiện thanh toán 4
    1.1.2.3. Trung gian thanh toán 4
    1.1.3. Các dịch vụ ngân hàng thương mại 4
    1.1.3.1. Mua bán ngoại tệ 4
    1.1.3.2. Nhận tiền gửi 5
    1.1.3.3. Cho vay 5
    1.1.3.4. Bảo quản vật có giá 5
    1.1.3.5. Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán 5
    1.1.3.6. Quản lý ngân quỹ 5
    1.1.3.7. Tài trợ các hoạt động của Chính phủ 6
    1.1.3.8. Bảo lãnh 6
    1.1.3.9. Cho thuê tài chính 6
    1.1.4. Các loại hình ngân hàng thương mại 7
    1.2.CHO VAY DOANH NGHIỆP 7
    1.2.1. Khái niệm: 7
    1.2.2. Phân loại và đặc điểm của cho vay doanh nghiệp 8
    1.2.2.1. Phân loại 8
    1.2.2.2. Đặc điểm của cho vay doanh nghiệp 9

    1.3. THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP 14
    1.3.1. Khái niệm thẩm định tín dụng 14
    1.3.1.1. Các khái niệm: 14
    1.3.1.2.Mục đích và ý nghĩa của thẩm định tín dụng 14
    1.3.2. Nội dung thẩm định tín dụng 15
    1.3.2.1. Thẩm định tư cách của khách hàng vay vốn 15
    1.3.2.2. Thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp 16
    1.3.2.3. Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh( PASXKD), dự án đầu tư (DAĐT) 22
    1.4. CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG 31
    1.4.1. Khái niệm 31
    1.4.2. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng thẩm định tín dụng 31
    1.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG 33
    1.5.1. Yếu tố thuộc về Ngân hàng 33
    1.5.2.Các yếu tố khách quan 34
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI MARITIME BANK THANH XUÂN 36
    2.1. GIỚI THIỆU VỀ MARITIME BANK 36
    2.1.1. Sự ra đời và phát triển 36
    2.1.1.1. Tên doanh nghiệp 36
    2.1.1.2. Tên Giao dịch 36
    2.1.1.3. Địa chỉ liên hệ 36
    2.1.1.4. Quá trình hình thành và phát triển 36
    2.1.2. Cơ cấu tổ chức 37
    2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh 37
    2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI MARITIME BANK THANH XUÂN 39
    2.2.1. Quy trình thẩm định 39
    2.2.2. Ví dụ minh hoạ 48
    2.3. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG 62
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI MARITIME BANK THANH XUÂN 63
    3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHUNG 63
    3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI MARITIME BANK. 63
    3.2.1. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thẩm định 63
    3.2.2. Hoàn thiện quy trình thẩm định trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp. 64
    3.2.3. Giải pháp về nội dung thẩm định cho vay doanh nghiệp 64
    3.2.3.1. Giải pháp về thẩm định tư cách khách hàng 64
    3.2.3.2. Giải pháp về thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp 65
    3.2.3.3. Giải pháp về thẩm định PASXKD, DADT của doanh nghiệp 67
    3.2.3.4. Giải pháp về thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay 68
    3.2.3.5. Các giải pháp khác 68
    3.3 KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI MARITIME BANK THANH XUÂN 69
    3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ, Bộ tài chính và các cơ quan liên quan 70
    3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 71
    3.3.3. Kiến nghị với NHTMCP Hàng Hải 72
    3.3.4. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp 73
    KẾT LUẬN 75
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...