Luận Văn Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư trong hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp tại NHNN

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư trong hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp tại NHNN & PTNTVN chi nhánh huyện Kim Sơn – tỉnh Ninh Bình

    MỤC LỤCMỤC LỤC 1


    LỜI MỞ ĐẦU 6
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 8
    MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU , SƠ ĐỒ 9
    CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI , DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ . 11
    I. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC NGHIỆP VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11
    1. Ngân hàng thương mại là gì ?. 11
    2. Chức năng của ngân hàng thương mại. 11
    2.1. Chức năng tạo tiền:. 11
    2.2. Chức năng tạo cơ chế thanh toán:. 12
    2.3. Chức năng huy động tiết kiệm: 12
    2.4. Chức năng tín dụng:. 12
    2.5. Chức năng tài trợ ngoại thương: 13
    2.6. Chức năng ủy thác:. 13
    2.7. Chức năng bảo quản an toàn vật có giá:. 13
    2.8. Chức năng môi giới:. 13
    3. Các dịch vụ của ngân hàng . 14
    3.1. Các dịch vụ truyền thông của ngân hàng . 14
    3.2. Những dịch vụ ngân hàng mới phát triển gần đây. 15
    II. DỰ ÁN ĐẦU TƯ . 18
    1. Sự cần thiết phải tiến hành các hoạt động đầu tư theo dự án. 18
    2. Khái niệm và công dụng của dự án đầu tư 19
    2.1. Khái niệm . 19
    2.2. Công dụng. 20
    3. Đặc trưng của một dự án đầu tư 21
    4. Phân loại dự án đầu tư 21
    4.1. Xét theo cơ cấu tái sản xuất dự án được phân thành. 21
    4.2. Xét theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội. 21
    4.3. Theo các giai đoạn hoạt động của các dự án đầu tư trong quá trình tái sản xuất xã hội 21
    4.4. Xét theo thời gian bỏ vốn thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ ra 21
    4.5. Xét theo sự phân cấp quản lí dự án (theo thẩm quyền quyết định hoặc cấp giấy phép đầu tư ) 22
    4.6. Xét theo nguồn vốn. 22
    5. Chu kì của một dự án đầu tư 22
    III. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ . 23
    1. Khái niệm . 23
    2. Mục đích. 23
    3. Vai trò. 24
    4. Yêu cầu. 25
    5. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư 26


    CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TẠI NHNo&PTNTVN CHI NHÁNH HUYỆN KIM SƠN (AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN KIM SƠN ). 28
    I. Giới thiệu khái quát về AGRIBANK chi nhánh huyện Kim Sơn. 28
    1. Quá trình hình thành và phát triển. 28
    2. Bộ máy tổ chức hoạt động của AGRIBANK chi nhánh huyện Kim Sơn. 28
    2.1. Ban giám đốc. 29
    2.2. Các phòng nghiệp vụ. 29
    2.2.1. Phòng kế toán . 29
    2.2.2. Phòng tín dụng. 30
    2.2.3. Phòng hành chính – nhân sự 30
    II. Tình hình hoạt động của AGRIBANK chi nhánh huyện Kim Sơn 31
    1. Hoạt động huy động vốn. 31
    1.1. Những mặt đã làm được của hoạt động huy động vốn :. 33
    1.2. Những mặt còn tồn tại. 34
    2. Hoạt động tín dụng. 34
    2.1. Đánh giá những mặt đã làm được. 37
    2.2. Những tồn tại. 37
    III. Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư trong hoạt động cho vay vốn đối với doanh nghiệp tại AGRIBANK chi nhánh huyện Kim Sơn . 37
    1. Tình hình thẩm định và yêu cầu đối với công tác thẩm định các dự án vay vốn của doanh nghiệp tại AGRIBANK chi nhánh huyện Kim Sơn. 37
    1.1. Tình hình thẩm định. 37
    1.2. Đặc điểm các dự án vay vốn của doanh nghiệp. 39
    1.3. Yêu cầu đối với công tác thẩm định. 39
    2. Căn cứ và cơ sở thẩm định. 39
    2.1. Đối tượng cho vay. 39
    2.2. Nguyên tắc và điều kiện vay vốn. 40
    2.2.1. Nguyên tắc. 40
    2.2.2. Điều kiện. 40
    2.3. Thời hạn vay:. 41
    3. Quy trình và thời gian thẩm định (đối với dự án trong quyền phán quyết). 41
    3.1. Các bước trong quy trình thẩm định dự án. 41
    3.2. Thời gian thẩm định. 42
    4. Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư 43
    4.1. Phương pháp thẩm định theo trình tự 43
    4.2. Phương pháp so sánh đối chiếu các chỉ tiêu. 43
    4.3. Phương pháp phân tích độ nhạy. 44
    4.4. Phương pháp dự báo. 45
    4.5. Phương pháp triệt tiêu rủi ro. 46
    5. Nội dung thẩm định. 47
    5.1. Thẩm định hồ sơ vay vốn. 47
    5.2. Thẩm định khách hàng vay vốn. 47
    5.2.1. Mục đích thẩm định khách hàng:. 47
    5.2.2. Phương pháp thẩm định. 48
    5.2.3. Nội dung thẩm định khách hàng:. 48
    5.3. Thẩm định dự án vay vốn. 55
    5.3.1. Mục tiêu của thẩm định dự án vay vốn nhằm :. 55
    5.3.2. Nội dung thẩm định dự án vay vốn. 55
    5.4. Thẩm định tài sản đảm bảo. 62
    5.4.1. Mục đích thẩm định tài sản đảm bảo. 62
    5.4.2. Nội dung thẩm định. 63
    5.5. Lập báo cáo thẩm định. 64
    VÍ DỤ MINH HOẠ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TẠI NHNO&PTNTVN CHI NHÁNH HUYỆN KIM SƠN . 68
    1. Thẩm định hồ sơ vay vốn. 68
    2. Thẩm định khách hàng. 68
    2.1. Giới thiệu khách hàng vay vốn. 68
    2.2. Thẩm định năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của doanh nghiệp 69
    3. Thẩm định phương án vay vốn. 69
    3.1. Giới thiệu dự án. 69
    3.2. Thẩm định sự cần thiết phải đầu tư 70
    3.2.1. Giới thiệu chung địa bàn tỉnh Hà Nam . 70
    3.2.2. Giới thiệu ngành sản xuất vật liệu xây dựng của tỉnh Hà Nam . 71
    3.2.3. Sự cần thiết phải đầu tư 72
    3.3. Thẩm định khía cạnh pháp lí của dự án. 73
    3.4. Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án. 74
    3.5. Thẩm định khía cạnh kĩ thuật của dự án. 74
    3.5.1. Quy mô công suất dự án. 74
    3.5.2. Đánh giá công nghệ và nhu cầu đầu vào của dự án. 75
    3.5.3. Địa điểm xây dựng dự án. 77
    3.5.4. Phân tích các giải pháp xây dựng. 77
    3.5.5. Công tác an toàn lao động và tác động của dự án tới môi trường. 81
    3.6. Quản lí sản xuất và sử dụng lao động. 82
    3.6.1. Hình thức quản lí dự án 82
    3.6.2. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống quản lí. 83
    3.6.3. Chế độ làm việc. 83
    3.6.4. Bố trí sử dụng lao động. 83
    3.6.5.Kế hoạch tuyển dụng và đào tạo nhân lực. 85
    3.7. Thẩm định tài chính . 85
    3.7.1. Xác định tổng mức đầu tư 85
    3.7.2. Khả năng cung ứng vốn cho dự án. 87
    3.7.3. Nguồn và kế hoạch trả nợ. 87
    3.7.4. Hiệu quả đầu tư của dự án. 87
    3.8. Hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án. 88
    4. Thẩm định tài sản đảm bảo. 88
    5. Kết luận và đề xuất. 88
    6. Phụ lục . 88
    IV. Đánh giá về hoạt động thẩm định dự án tại AGRIBANK chi nhánh huyện Kim Sơn . 100
    1. Những mặt đã đạt được. 100
    1.1. Về kĩ thuật thẩm định. 100
    1.2. Về cơ cấu tổ chức. 100
    1.3. Về đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ. 100
    1.4. Về cơ sở phục vụ cho công tác thẩm định. 101
    2. Những vấn đề còn tồn tại trong công tác thẩm định. 101
    2.1. Về quy mô ngân hàng . 101
    2.2. Về công tác thông tin tư vấn. 101
    2.3. Về công tác thẩm định. 101
    2.4. Về cán bộ thẩm định. 102
    3. Nguyên nhân gây ra những hạn chế trong công tác thẩm định dự án đầu tư tại AGRIBANK chi nhánh huyện Kim Sơn. 103


    CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TẠI NHNo&PTNTVN CHI NHÁNH HUYỆN KIM SƠN 104
    I. Định hướng trong hoạt động cho vay và công tác thẩm định. 104
    1. Định hướng trong hoạt động cho vay. 104
    1.1. Mở rộng tín dụng có hiệu quả. 104
    1.2. Nâng cao chất lượng tín dụng. 104
    2. Định hướng trong công tác thẩm định. 105
    II. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại AGRIBANK chi nhánh huyện Kim Sơn. 106
    1. Giải pháp về công tác thẩm định. 106
    1.1. Về quy trình thẩm định. 106
    1.2. Về nội dung thẩm định. 107
    1.3. Yêu cầu đối với công tác thẩm định. 107
    2. Giải pháp về thông tin. 107
    3. Giải pháp về nhân tố con người. 109
    4. Giải pháp về tổ chức điều hành. 109
    III. Một số kiến nghị. 110
    1. Kiến nghị đối với Chính phủ. 110
    2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước. 111
    3. Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông thôn Việt Nam. 111
    4. Kiến nghị đối với chủ đầu tư 112
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114

    ​ ​ ​ ​ ​ ​ LỜI MỞ ĐẦU​ Ngân hàng thương mại là hệ thần kinh, trái tim của nền kinh tế, là dấu hiệu báo hiệu trạng thái sức khoẻ của nền kinh tế. Các ngân hàng mạnh, nền kinh tế mạnh. Ngược lại, các ngân hàng yếu, nền kinh tế sẽ yếu kém. Thậm chí nếu ngân hàng đổ vỡ nền kinh tế sẽ lâm vào khủng hoảng và sụp đổ .
    Với tư cách là tổ chức trung gian tài chính nhận tiền gửi và tiến hành các hoạt động cho vay và đầu tư . NHTM đã thâm nhập vào mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội như là người mở đường, người tham gia, người quyết định đối với mọi quá trình sản xuất kinh doanh. NHTM ngày càng đóng vai trò là trung tâm tiền tệ, tín dụng và thanh toán của các thành phần kinh tế, là định chế tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế .
    NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Trong số các nghiệp vụ kinh doanh của mình thì tín dụng là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu và cũng là nội dung chủ yếu của bản thân các nhân viên của toàn hệ thống. Đây là nghiệp vụ tạo ra lợi nhuận cao nhất, nó chiếm khoảng 2/3 lợi tức nghiệp vụ ngân hàng có từ tiền lãi cho vay. Nhưng đây cũng là nghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Có vô số các rủi ro khác nhau khi cho vay, xuất phát từ nhiều yếu tố và có thể dẫn đến việc không chi trả được nợ khi đến hạn làm cho ngân hàng bị phá sản gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho toàn bộ nền kinh tế
    Quá trình phát triển của Việt Nam theo hướng CNH - HĐH theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 của Đảng, của Nhà nước đòi hỏi việc triển khai ngày càng nhiều các dự án đầu tư, với nguồn vốn trong và ngoài nước, thuộc mọi thành phần kinh tế. Trong đó, nguồn vốn cho vay theo dự án đầu tư của NHTM ngày càng phổ biến, cơ bản và quan trọng đối với mỗi cá nhân, doanh nghiệp và Chính phủ. Đó cũng đặt ra một thách thức không nhỏ đối với các NHTM về sự an toàn và hiệu quả của nguồn vốn cho vay theo dự án. Bởi vì, các dự án đầu tư thường đòi hỏi số vốn lớn, thời gian kéo dài và rủi ro rất cao. Để đi đến quyết định chấp nhận cho vay, thì thẩm định dự án đầu tư là khâu quan trọng, quyết định chất lượng cho vay theo dự án của ngân hàng. Thẩm định dự án đầu tư ngày càng có ý nghĩa vô cùng to lớn, đảm bảo lợi nhuận, sự an toàn cho ngân hàng .
    Những năm vừa qua, mặc dù các NHTM đã chú trọng đến công tác thẩm định nhưng nhìn chung kết quả đạt được chưa cao, chưa đem lại cho nền kinh tế một sự phát triển xứng đáng. Chính vì vậy, trong thời gian thực tập tại NHNo&PTNTVN chi nhánh huyện Kim Sơn , em đã chọn đề tài: “ Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư trong hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp tại NHNo&PTNTVN chi nhánh huyện Kim Sơn – tỉnh Ninh Bình”. Với những kiến thức tích luỹ được trong thời gian thực tập thực tế tại ngân hàng và trong thời gian học tập tại trường, em mong muốn sẽ đóng góp một phần công sức để hoàn thiện và nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại NHNo&PTNTVN chi nhánh huyện Kim Sơn .
    Chuyên đề thực tập bao gồm 3 chương :
    CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM ) , DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
    CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NHNo&PTNTVN CHI NHÁNH HUYỆN KIM SƠN (AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN KIM SƠN) .
    CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NHNo&PTNTVN CHI NHÁNH HUYỆN KIM SƠN
    Tuy nhiên do kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề thực tập của em còn có nhiều thiếu sót. Do vậy em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của của các thầy cô trong khoa Kinh tế đầu tư và các cô chú, anh chị trong NHNo&PTNTVN chi nhánh huyện Kim Sơn để chuyên đề thực tập của em được hoàn thiện hơn .
    Em xin chân thành cảm ơn Ths. Trần Mai Hoa cùng toàn thể cán bộ NHNo&PTNTVN chi nhánh huyện Kim Sơn đã hướng dẫn và giúp đỡ tận tình để em hoàn thành chuyên đề thực tập của mình.
     
Đang tải...