Luận Văn Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng Đông Á chi nhánh Nha Trang

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 26/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng Đông Á chi nhánh Nha Trang


    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CẢM ƠN i
    MỤC LỤC ii
    DANH MỤC BẢNG . v
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi
    Lời mởđầu . 1
    CHƯƠNG I TỔNG QUAN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN
    HÀNG THƯƠNG MẠI 3
    1.1.Hoạt động cho vay theo dự án của NHTM . 3
    1.1.1. T ổng quan về NHTM. 3
    1.1.2. Vai trò c ủa tín dụng v à cho vay theo dự án của NHTM . 3
    1.2. Dự án đầu t ư . 5
    1.2.1. Đ ầu tư 5
    1.2.1.1. Khái niệm 5
    1.2.1.2. Đặc điểm đầu tư: 5
    1.2.1.3. Vai trò của đầu tư . 6
    1.2.2. D ự án đầu tư 6
    1.2.2.1. Khái niệm 6
    1.2.2.2.Vai trò của dự án đầu tư 6
    1.2.2.3. Các giai đoạn thực hiện một dự án đầu tư: 7
    1.3. Thẩm định dự án đầu tư . 8
    1.3.1. Khái niệm 8
    1.3.2. Sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu t ư 9
    1.3.3. Nội dung thẩm định dự án đầu t ư. 12
    1.4. Thẩm định t ài chính d ự án đầu tư 13
    1.4.1. Khái niệm 13
    1.4.2. Sự cần thiết phải thẩm định tài chính DAĐT 13
    iii
    1.4.3. Nội dung thẩm định dự án đầu t ư trong hoạt động cho vay của NHTM 13
    1.4.3.1. Th ẩm định tổng mức vốn đầu tư và nguồn tài tr ợ cho dự án 14
    1.4.3.2. Th ẩm định hiệu quả t ài chính c ủa dự án 15
    1.4.3.3. Th ẩm định khả năng trả nợ của dự án. 22
    1.5. Chất l ượng thẩm định tài chính dự án đầu tư của NHTM và các nhân t ố ảnh hưởng. 23
    1.5.1. Khái ni ệm chất l ượng thẩm định tài chính d ự án đầu tư. 23
    1.5.2. Các nhân tố ảnh h ưởng đến chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư. 24
    1.5.2.1. Nhân t ố chủ quan . 24
    1.5.2.2. Nhân t ố khách quan . 26
    CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI
    NGÂN HÀNG ĐÔNG Á CHI NHÁNH NHA TRANG 28
    2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á . 28
    2.1.1. Sự ra đời Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á chi nhánh Nha Trang 29
    2.1.2. Cơ cấu, tổ chức quản lý của Ngân h àng Đông Á chi nhánh Nha Trang 29
    2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức 29
    2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban . 30
    2.1.3. Tình hình ho ạt động của DongABank trong 3 năm gần đây. 38
    2.1.3.1.Các nhân t ố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh 38
    2.1.3.1.1.Nhân t ố vĩ mô . 38
    2.1.3.1.2. Nhân t ố vi mô 41
    2.1.3.2. Tình hình hoạt động của ngân hàng Đông Á chi nhánh Nha Trang trong 3
    năm 2009, 2010, 2011 . 45
    2.1.4. Phương hướng hoạt động của Ngân hàng trong thời gian tới . 48
    2.2.Thựctr ạng thẩm định t ài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Đông Á
    chi nhánh Nha Trang 49
    2.2.1. Quy trình thẩm định dự án đầu t ư t ại Ngân hàng Đông Á chi nhánh Nha Trang. 49
    2.2.2. Thẩm định tài chính dự án: “ Đầu tư kinh doanh khách sạn Hải Hà” 53
    iv
    CHƯƠNG III GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰMNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
    THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG Á CHI NHÁNH NHA
    TRANG 86
    3.1. Định hướng công tác thẩm định DAĐT trong thời gian tới 86
    3.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định DAĐT tại chi nhánh: 86
    3.3. Một số đề xuất và kiến nghị 88
    KẾT LUẬN . 90
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 91
    v
    DANH MỤC BẢNG
    Trang
    BẢNG 2.1. ĐÁNG GIÁ KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 45
    BẢNG2.2.TỔNG VỐN DÀI HẠN . 46
    BẢNG 2.3. SỬ DỤNG VỐN VÀO CHO VAY ĐẦU TƯ TRUNG DÀI HẠN 47
    BẢNG 2.4. CHÊNH LỆCH THU CHI TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 48
    BẢNG 2.5. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀO DỰ ÁN 69
    BẢNG 2.6. PHÂN BỔ GIÁ TRỊ TÍNH KHẤU HAO 70
    BẢNG 2.7. TỔNG KHẤU HAOTCSĐ . 71
    BẢNG 2.8. KẾ HOẠCH XÂY DỰNG CỦA DỰ ÁN 71
    BẢNG 2.9. KẾ HOẠCH TRẢ NỢ 72
    BẢNG 2.10. DỰ TOÁN DOANH THU . 73
    BẢNG 2.11. DỰ TOÁN CHI PHÍ . 74
    BẢNG 2.12. KẾ HOẠCH LÃI LỖ 75
    BẢNG 2.13. NGÂN LƯU THEO QUAN ĐIỂM TỔNG ĐẦU TƯ 76
    BẢNG 2.14. NGUỒN TRẢ NỢ THỰC TẾ CỦA DỰ ÁN 77
    BẢNG 2.15. THỜI GIAN HOÀN VỐN, TỶ SUẤT SINH LỜI CÓ CHIẾT KHẤU 77
    BẢNG 2.16. DỰ TOÁN DOAH THU CỦA DOANH NGHIỆP 79
    BẢNG 2.17. DỰ TOÁN CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP . 79
    BẢNG 2.18. DỰ TOÁN LÃI LỖ CỦA DOANH NGHIỆP . 80
    BẢNG 2.19. NGÂN LƯU THEOQUAN ĐIỂM CHỦ ĐẦU TƯ . 80
    BẢNG 2.20. NGUỒN TRẢ NỢ THỰC TẾ CỦA DỰ ÁN 81
    BẢNG 2.21. TH ỜI GIAN HOÀN VỐN, TỶ SUẤT SINH LỜI CÓ CHIẾT KHẤU 81
    BẢNG 2.22. KHẢO SÁT ĐỘ NHẠY CỦA DỰ ÁN THEO CHI PHÍ . 82
    BẢNG 2.23. KHẢO SÁT ĐỘ NHẠY THEO ĐƠN GIÁ, CHI PHÍ 1 SUẤT ĂN . 83
    vi
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
    DongAbank : Ngân hàng thương m ại cổ phần Đông Á
    NHTM : Ngân hàng thương m ại
    TMCP : Thương m ại cổ phần
    DAĐT : D ự án đầu tư
    TSCĐ : Tài sản cố định
    TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
    LNTT : Lợi nhuận trướcthu ế
    LNST : Lợi nhuận sau thuế
    DPRR : Dự phòng rủi ro
    ĐVT : Đơn vị tính
    KH : Kh ấu hao
    GTCL : Giá trị còn lại
    NG : Nguyên giá
    CP : Chi phí
    HĐKD : Hiệu quả kinh doanh
    ĐK, CK : Đầu kỳ, cuối kỳ
    CPNL : Chi phí nhiên liệu
    PCCC : P hòng cháy chữa cháy
    1
    Lời mởđầu
    
    1.Tính cấp thiết của đề tài
    Sau gần 20 năm chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã
    hội chủ nghĩa, nền kinh tế Việt Nam đ ã đạt được những th ành tựu to lớn, đáng
    khích lệ. Tăng trưởng cao bình quân trên 7%/n ăm, việc làm, thất nghiệp đư ợc
    cải thiện, các loại h àng hóa đa dạng và phong phú, đời sống nhân dân ngày
    càng được ổn định và nâng cao rõ rệt. Có được những kết quả đó không thể
    không nhắc tới sự đóng góp của hệ thống các NHTMViệt Nam luôn giữ vai trò
    huyếtmạch trong các hoạt động kinh tế nói chung, v à là kênh dẫn vốn chủ đạo
    đối với các dự án đầu tư của n hà nước cũng như của các doanh nghiệp.
    Đối với địa bàn tỉnh Khánh Hòa, một vùng đất du lịch nổi tiếng được
    thiên nhiên ưu đ ãi đang ngày càng khẳng định vịth ế của mình không nh ững về
    du lịch mà còn về sản xuất kinh doanh. Để thực hiện được những mục tiêu đó,
    Khánh Hòa cần có những tổ chức trung gian tài chính có đủ tài và lực để có thể
    tài trợ vốn cho quá trình phát triển.
    Đối với các NHTM, hoạt động cho va y theo d ự án luôn là m ột trong
    những hoạt động quan trọng chiếm tỷ trọng cao trong tổng d ư nợ và mang lại
    nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng. Song hoạt động này lại tiềm ẩn nguy cơ rủi
    ro cao nh ất cho ngân hàng. Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng thẩm định
    dự án đầu tư trong ho ạt động cho vay, đặc biệt là nâng cao chất lượng thẩm
    định tài chính dự án đầu tư hiện đang là một trong những vấn đề mang tính cấp
    thiết đối với n gân Hàng thương m ại.
    Qua thời gian thực tập tại ngân h àng Đông Á chi nhánh Nha Trang, cùng
    với những kiến thức lý luận đ ã tích lũy được trong thời gian học tập và nghiên
    cứu tại trường Đại học Nha Trang, em đã chọn đề tài: “ Nâng cao chất lượng
    th ẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng Đông Á chi nhánh Nha Trang” làm khóa
    lu ận thực tập tốt nghiệp của mình.
    2
    2.Mục đích nghiên cứu
     Hệ thống hóa lý luận về thẩm định dự án đầu tư NHTM.
     Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng thẩm định dự án đầu tư
    của ngân hàngĐông Á chi nhánh Nha Trang.
     Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thẩmđ ịnh
    dự án đầu tư.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Trong công tác thẩm định dự án đầu tư thì ph ần thẩm định tài chính dự
    án đầu tư là quan trọng nhất chính vì th ế khóa luận đi sâu nghiên vào cứu chất
    lư ợng thẩm định hiệuquả tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng Đông Á chi
    nhánh Nha Trang.
    4.Phương pháp nghiên cứu
     Phương pháp thu thập: thu thập các số liệu phục vụ cho đề tài qua các
    báo cáo tài chính, hồ sơ thẩm định tài chính d ự án đầu tư tại n gân hàng Đông Á
    chi nhánh Nha Trang.
     Phương pháp phân tích, đánh giá: dựa trên cơ s ở những số liệu thu
    th ập được để tiến h ành phân tích, đánh giá, đưa ra nh ận xétvề công tác thẩm
    định dự án đầu tư tại ngân hàng Đông Á chi nhánh Nha Trang.
    3
    CHƯƠNG I
    TỔNG QUAN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
    CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    1.1. Hoạt động cho vay theo dự án của NHTM.
    1.1.1. Tổng quan về NHTM.
    NHTM là mộtdoanh nghiệp đặc biệt hoạt động và kinh doanh trên lĩnh vực
    tiền tệ và tín dụng không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất như các doanh nghiệp
    thuộc lĩnh vực sản xuất –kinh doanh nhưng tạo điều kiện cho quá trình sản xuất,
    lưu thông và phân phối sản phẩm xã hội bằng cách cung ứng vốn tín dụng, vốn đầu
    tư cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế mở rộng kinh doanh, góp phần tăng nhanh
    tốc độ phát triển kinh tế.
    Theo điều 20 luật các tổ chức tín dụng ( luật số 02/1997/QH10 ): Ngân hàng
    thương m ại là loại ngân hàng trực tiếp giao dịch với các Công ty, Xí nghiệp, tổ chức
    kinh tế, cơ quan đoàn thể và các nhân bằng nhận việc nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm
    cho vay và cung cấp các dịch vụngân hàng cho các đối tượng nói trên.
    Như vậy ngân hàng thương mại là định chế tài chính trung gian quan trọng
    vàoloại bậc nhất trong nền kinh tế thị trường. Nhờ hệ thống định chế này mà các
    nguồn tiền vốn nhàn rỗi sẽ được huy động, tạo lập nguồn vốn tíndụng to lớn để có
    th ể cho vay phát triển kinh tế.
    1.1.2. Vai trò của tín dụng và cho vay theo dự án của NHTM
    Cho vay được coi là hoạt động sinh lời cao, đồng thời nó cũng là hoạt động
    kinh doanh chủ chốt của NHTM để tạo ra lợi nhuận. Ngân hàng là tổ chức cho vay
    chủ yếu đối với các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với nhà
    nước. Vì vậy, có thể nói NHTM hỗ trợ cho sự phát triển của nền kinh tế thông qua
    việc cung cấp tín dụng, đáp ứng nhu cầu tài chính của xã hội với một mức lãi suất
    hợp lý. Cho vay là chức năng kinh tế cơ bản hàng đầu của ngân hàng .
    Ngày nay, nền kinh tế phát triển kéo theo nhu cầu về tín dụng của khách
    hàng rất đa dạng và phong phú. Để đáp ứng được những đòi hỏi của thực tiễn, các
    4
    NHTM đã cung cấp nhiều loại hình tín dụngkhác nhau. Tùy vào căn cứ mà tín
    dụng có thể phân thành các loại sau:
     Căn cứ vào mục đích vay vốn có thể kể đến các khoản tín dụng như sau: Cho
    vay kinh doanh, cho vay tiêu dùng và các khoản cho vay khác.
     Căn cứ vào lãi suất, thì có các lo ại hình như sau:Cho vay với lãi suất thả nổi,
    cho vay với lãi suất cố định và cho vay với lãi suất ưu đãi.
     Căn cứ vào tính chất bảo đảm, có các loại tín dụng: Cho vay có bảo đảm và
    cho vay không có bảo đảm.
     Căn cứ vào thời gian vay của khách hàng thì có thể kể đến hai loại hình tín
    dụng: Tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung và dài hạn.
    Cho vay ngắn hạn: Là những khoản cho vay có thời gian từ một năm trở
    xuống.
    Cho vay trung và dài hạn: Là khoản cho vay có thời gian trên một năm, được
    tiến hành chủ yếu trên các dự án đầu tư với thời gian thu hồi vốn chậm.
    Hoạt động cho vay mang lai cho ngân hàng rất nhiều rủi ro tiềm ẩn, đặc biệt
    là cho vay trung và dài h ạn theo dự án. Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học
    và công nghệ, để tồn tại và phát triển nhu cầu vốn trung và dài hạn ngày càng cao.
    Và trong đó thì lại phải nói đến cho vay theo các dự án. Khi kháchhàng có nhu cầu
    mua sắm, xây dựng tài sản cố định nhằm thực hiện dự án nhất định, có thể xin
    vay ngân hàng. Một trong những yêu cầu của ngân hàng là người vay phải xây dựng
    dự án, thể hiện mục đích, kế hoạch đầu tư cũng như quá trình thực hiện dự án (sản
    xuất kinh doanh). Thẩm định dự án là điều kiện để ngân hàng quy ết định phần vốn
    cho vay và xác định khả năng ho àn trả của doanh nghiệp.
    Đặc điểm của loại hình này là có số vốn cho vay lớn, thời gian cho vay dài,
    chịu nhiều biến động và do đó có độ rủi ro cao. Và cũng do đặc điểm này mà ngân
    hàng thường đòi hỏi phải có bảo lãnh, theo đó ngân hàng có thể thu hồi khoản vốn
    từ tổ chức bảo lãnh khi khách hàng không có đủ khả năngtrả nợ. Đồng thời việc
    cho vay đòi hỏi sự tham gia của một số tổ chức tài chính khác nhằm chia sẻ rủi ro.
    Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế thị trường, cạnh tranh giữa các ngân hàng và các
    5
    tổ chức tín dụng khác ngày càng gay gắt. Vì th ế, ngân hàng sẽ phảitính đến biện
    pháp cho vay mà không c ần bảo l ãnh. Nh ưng đây là một vấn đề rất khó khăn v à nan gi ải.
    Vậy để ngân hàng vừa tăng được khả năng cạnh tranh mà vẫn bảo đảm cho
    khoản thu nhập và bảo đảm an toàn vốn thì ngân hàng phải có những dự án tốt.
    Ngày nay, trong quản trị hoạt động ngân hàng thương mại, các ngân hàng đều chú
    trọng tới việc giảm thiểu các rủi ro có thể xảy ra với các dự án cho vay đầu tư. Quá
    trình cho vay của một dự án thường gồm nhiều khâu: từ thẩm định, xét duyệt, quyết
    định cho vay tới kiểm tra sử dụng vốn vay và theo dõi, xử lý thu hồi nợ sau khi cho
    vay. Trong đó, các ngân hàng thương mại thường xem giai đoạn trước khi cho vay –
    giai đoạn phân tích tín dụng, thẩm định dự án -là quan trọng nhất. Kết quả của khâu
    này sẽ mang tính quyết định đối với một khoản cho vay. Đặc biệt, thẩm định dự án
    chính là khâu mà ngân hàng phải quan tâm hàng đầu để bảo đảm tránh được các rủi
    ro của một khoàn cho vay, tạo sự an toàn và lành mạnh trong hoạt động của ngân
    hàng.
    1.2.Dự án đầu tư
    1.2.1. Đầu tư
    1.2.1.1. Khái niệm
     Theo quan niệm của chủ đầu tư
    Đầu tư là hoạt động bỏ vốn kinh doanh để từ đó thu đ ược số vốn lớn hơn
    số vốn đ ã bỏ ra thông qua lợi nhuận.
     Theo quan niệm của xã hội
    Đầu tư là hoạt động bỏ vốn phát triển để từ đó thu đ ược các hiệu quả
    kinh tế-xã hội vì mục tiêu phát triển quốc gia.
    1.2.1.2. Đặc điểm đầu tư:
     Đầu tư là một hoạt động sử dụng vốn nhằm mục đích sinh lời. Đầu tư
    là việc sử dụng vốn nhằm mục đích thu đ ược kết quả lớn hơn số vốn đã bỏ ra
    ban đ ầu.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Thái Ninh (2010), Nghiệp vụ Ngânhàng thương mại, Tài li ệu l ưu hành nội bộ.
    2. Thái Ninh (2011), Lập và th ẩm định dự án đầu t ư, Tài li ệu l ưu hành n ội bộ.
    3. Ngânhàng TMCP Đông Á (2009, 2010, 2011), Báo cáo tình hình hoạt động năm,
    Tài liệu lưu hành n ội bộ.
    4. Và một số website.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...