Thạc Sĩ Nâng cao chất lượng Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nâng cao chất lượng Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai
    Định dạng file word

    MỤC LỤC
    CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài: 1
    2.1 Mục tiêu tổng quát: 3
    2.2. Mục tiêu cụ thể. 3
    2.3.Câu hỏi nghiên cứu: 3
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3
    3.1. Đối tượng nghiên cứu: 3
    3.2.Phạm vi nghiên cứu của đề tài: 4
    4. Nội dung nghiên cứu: 4
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 5
    1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu: 5
    1.1.1. Tài liệu nước ngoài: 5
    1.1.2. Tổng quan tài liệu trong nước. 6
    1.2. Một số vấn đề lý luận về chất lượngquy hoạch sử dụng đất nông nghiệp. 8
    1.2.1. Khái niệm về quy hoạch vàchất lượng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 8
    1.2.2. Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp cấp huyện và căn cứ pháp lý. 10
    1.2.4. Nội dung chủ yếu của quy hoạchsử dụng dất nông nghiệp(theo Điều 23 Luật đất đai 2003) ở cấp huyện: 14
    1.2.5.Nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng quy hoạch sử dụng dất nông nghiệp: 15
    1.2.6. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp. 16
    1.3. Cơ sở thực tiễn- kinh nghiệm quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ở một huyện trong và ngoài nước: 17
    1.3.1. Ngoài nước. 17
    1.3.2. Kinh nghiệm trong nước: 20
    1.4. Nhận xét chung: 21
    CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
    2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu. 23
    2.1.1. Đặc điểm tự nhiên. 23
    2.1.1.1. Vị trí địa lý:. 23
    Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Xuân Lộc. 24
    2.1.1.2. Địa hình. 25
    2.1.1.3. Khí hậu :. 25
    2.1.1.4 Tài nguyên đất:. 25
    Bảng2.1: Diện tích các loại đất huyện Xuân Lộc. 26
    Sông suối, ao-hồ. 26
    Bảng2.2: Diện tích đất phân theo độ dốc – tầng dày. 27
    2.1.1.5. Tài nguyên nước. 27
    2.1.1.6. Tài nguyên rừng:. 28
    2.1.1.7. Tài nguyên khoáng sản. 28
    2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 29
    2.1.2.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 29
    Bảng 2.3: Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế thời kỳ 2006 – 2010 huyện Xuân Lộc – tỉnh Đồng Nai 29
    2.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế:. 30
    - Khu vực kinh tế nông nghiệp: 30
    Bảng2.4: Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp thời kỳ 2006 – 2010 huyện Xuân Lộc – tỉnh Đồng Nai 30
    - Khu vực kinh tế công nghiệp: 32
    Bảng2.5:Thực trạng phát triển ngành công nghiệp thời kỳ 2006 – 2010 huyện Xuân Lộc – tỉnh Đồng Nai 32
    - Khu vực kinh tế dịch vụ: 33
    2.1.2.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập:. 34
    - Dân số: 34
    Bảng2.6: Dân số - lao động huyện Xuân Lộc thời kỳ 2006-2010. 34
    - Lao động, việc làm và thu nhập: 35
    2.1.2.4. Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn:. 36
    2.1.2.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng:. 36
    Bảng2.7: Thực trạng phát triển mạng lưới đường bộ huyện Xuân Lộc. 36
    2. Thủy lợi: 37
    6. Mạng lưới điện: 39
    Lưới truyền tải: Trên địa bàn huyện Xuân Lộc hiện tại có đường dây 110kV Xuân Lộc – Xuân Trường dài 20km. Đường dây 220kV Hàm Thuận – Long Thành với chiều dài 08km. Toàn bộ lưới điện trung thế trên địa bàn Huyện được vận hành ở cấp điện áp 22kV; Trạm biến áp phân phối: Các trạm biến áp phân phối điện trên địa bàn huyện chủ yếu sử dụng các máy biến áp 1 pha và 3 pha; Lưới điện hạ thế: Lưới điện hạ thế ở Xuân Lộc chủ yếu dùng cấp điện áp 380/220V, kết cầu 03 pha 04 dây. Tỷ lệ hộ sử dụng điện đạt khoảng 99,3% tổng số hộ hiện có trên địa bàn Xuân Lộc 39
    2.1.2.6. Giáo dục:. 39
    2.1.2.7. Y tế:. 39
    2.1.2.8. Văn hoá, thể dục, thể thao:. 39
    2.1.3. Đặc điểm sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện: 39
    2.2. Phương pháp nghiên cứu: 43
    2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu. 43
    2.2.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp. 43
    Luận văn đã thu thập số liệu, tư liệu từ các nguồn sau. 43
    2.2.2.2. Thu thập số liệu sơ cấp. 44
    Bảng 2.8: Dơn vị xã và số người được điều tra xã hội học. 44
    Bảng 2.9: Thành phần số người được điều tra xã hội học. 45
    2.2.2. Phương pháp đánh giáchất lượng quy hoạch sử dụng dất nông nghiệp: 45
    2.2.2.1. Phương pháp đánh giá theo quy trình lập quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp: 45
    2.2.2.2.So sánh giữa phương án quy hoạch với thực hiện quy hoạch để đánh giá mức độ chất lượng quy hoạch:. 45
    2.2.3. Phương pháp bản đồ: 46
    2.2.4.Chọn địa điểm nghiên cứu, khảo sát. Cụ thể: 46
    2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu, tư liệu: 46
    2.2.6.1. Kết hợp phân tích định tính và định lượng. 47
    2.2.6.2. Phương pháp kết hợp phân tích vĩ mô và vi mô. 47
    3.1. Thực trạng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2006-2010 huyện Xuân Lộc: 49
    Bảng 3.1: Đơn vị hành chính và diện tích các xã trên địa bàn huyện Xuân Lộc 49
    “Nguồn: Thống kê đất đai ngày 01/01/2011 - SởTN&MT Đồng Nai”. 49
    Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đát năm 2010 của huyện Xuân Lộc – tỉnh Đồng Nai 49
    3.1.1. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp. 51
    Bảng3.3: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2010 của huyện Xuân Lộc – tỉnh Đồng Nai 51
    3.1.2. Biến động sử dụng đất nông nghiệp. 53
    Hình 3.1: Biểu đồ sử dụng đất nông nghiệp năm 2000. 53
    Hình 3.2: Biểu đồ sử dụng đất nông nghiệp năm 2005. 54
    Hình 3.4: Biểu đồ thể hiện sự tăng giảm đất nông nghiệp qua các năm từ năm 2000 đến năm 2010. 55
    3.2. Đánh giácht lượng quy hoch s dng đất nông nghip giai đon 2006-2010 trên địa bàn huyn Xuân Lc qua kết qu điu tra: 56
    3.2.1. Đánh giá mức độ thực hiện quy trình quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 56
    Để đánh giámức độ thực hiện quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, Luận văn đã thực hiện điều tra xã hội học, kết quả thu được như sau: 56
    Bảng 3.2 : 57
    Hình 3.5: Bản đồ khu vực tiến hành điều tra xã hội học. 58
    Hình 3.6: Kết quả Quản lý đất đai thông qua điều tra xã hội học. 59
    Hình 3.7: Biểu đồ đánh giá công tác quản lý và sử dụng đất đai theo độ tuổicủa người được điều tra. 61
    Bảng 3.5 Nhận xét việc triển khai thực hiện quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất: 63
    Hình 3.9: Biểu đồ đánh giá việc lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp. 64
    BẢNG 3.6: NGUYÊN NHÂN CỦA VIỆC LẬP QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CHƯA TỐT. 64
    Hình 3.10: Kết quả điều tra của luận văn về tham vấn ý kiến của người dân vào dự án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Xuân Lộc.67
    Hình 3.11: Biểu đồ thể hiện sự tham gia ý kiến của nhân dân vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thông qua điều tra xã hội học. 68
    Hình 3.13: Biểu đồ thể hiện sự công bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đât. 70
    Hình 3.13: Quy hoạch treo gây lãng phí đất nông nghiệp. 71
    3.2.2. Phân tích mức độ sai lệnh giữa phương án quy hoạch với thực tế sử dụng đất nông nghiệp. 72
    Hình 3.15: bản đồ vị trí khảo sát có đối chiếu điểm mẫu kèm hình ảnh cụ thể 74
    3.3. Đánh giá nh hưởng ti ca các nhân t ti cht lượng quy hoch s dng đất nông nghip trên địa bàn huyn Xuân Lc. 82
    3.3.1. Ảnh hưởng của nhóm nhân tố kinh tế, xã hội. 82
    3.3.1.1. Nhân tố dân số:. 82
    Hình 3.19: Biểu đồ thể hiện sự phân bố dân số trên địa bàn huyện Xuân Lộc. 83
    Hình 3.20: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phân bố dân số trên địa bàn huyện. 84
    Hình 3.22: Biểu đồ dự đoán tốc độ tăng dân số nông thôn. 85
    Hình 3.23: Biểu đồ dự đoán tốc độ tăng dân số thành thị. 86
    3.3.1.2 . Nhân tố tăng trưởng và chuyển đổi cơ cấu kinh tế:. 87
    BẢNG 3.7: TĂNG TRƯỞNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THỜI KỲ 2006-2010HUYỆN XUÂN LỘC – TỈNH ĐỒNG NAI 88
    3.3.1.3. Nhân tố Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn. 89
    3.3.2.1.Nhân tố địa hình, thổ nhưỡng:. 93
    Hình 3.24: Mô hình số độ cao huyện Xuân Lộc 3D. 95
    Hình 3.25: Mô hình Wireframe (bề mặt) huyện Xuân Lộc. 95
    Hình 3.26: Mô hình hướng dòng chảy huyện Xuân Lộc. 96
    3.3.2.2. Khí hậu, thời tiết, thủy văn:. 97
    Hình 3.28: Bản đồ thủy văn huyện Xuân Lộc. 98
    BẢNG 3.8 KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN DÂNG 99
    3.4. Tng hp nhng hn chế trong quy hoch s dng đất nông nghip trên địa bàn huyn Xuân Lc giai đon 2006-2010 và kh năng khc phc. 99
    3.4.1. Những hạn chế trong lập quy hoạch.Bao gồm 99
    3.4.2. Những hạn chế trong thực hiện quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp. 104
    3.5. Đề xut mt s gii pháp nâng cao cht lương quy hoch s dng dt nông nghip trên địa bàn huyn Xuân Lc thi gian ti: 108
    Để nâng cao được chất lượng quy hoạch cần phải có sự phân bố cơ cấu diện tích đất đai trong tương lai, mang tính chất định hướng lâu dài, hiện UBND huyện Xuân Lộc đã xây dựng cơ cấu sử dụng đất từ năm 2010 định hướng đến năm 2020 như sau: 108
    Hình 3.17: Biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích hiện trang đất đai năm 2010. 109
    Hình 3.18: Biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích hiện trang đất đai năm định hướng đến năm 2020. 109
    3.5.1. Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp. 109
    3.5.2. Giải pháp khắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng lập quy hoạch. Gồm: 112
    3.5.2.1. Rà soát, đánh giá lại số lượng, chất lượng các dự án quy hoạch và chất lượng đất nông nghiệp trong quy hoạch và tiến hành khảo sát, đo đạc,.112
    3.5.2.3. Ban hành các quy định pháp lý về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp. 114
    3.5.2.4. Đổi mới quy trình xây dựng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp: 114
    3.5.3. Giải pháp khắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng thực hiện quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp. 117
    3.5.3.2.Kiện toàn tổ chức bộ máy và cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về triển khai quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ở cấp huyện, gồm:. 118
    3.5.3.3.Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục về thực hiện quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp. Cụ thể gồm các nội dung sau:. 119
    3.5.3.4.Sử dụng các phương tiện kỹ thuật công nghệ hiện đại để giám sát thực hiệncác tiêu chí trong thực hiện quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp: 120
    3.5.3.5. Phân cấp quản lý nhà nước về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp. 121
    3.5.3.6. Nghiên cứu, điều tra cơ bản phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp: 123
    3.5.3.7. Giải quyết tốt mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp với các quy hoạch khác trên địa bàn huyện Xuân Lộc[​IMG]không rõ mối quan hệ). 124
    3.5.3.10. Tăng cường cải thiện nền kinh tế tập thể, câu lạc bộ năng suất cao, thực hiện các biện pháp sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp và bảo vệ môi trườngtrong việc thực hiện quy hoạch và triển khai quy hoạch sử dụng đấtnông nghiệp. 128
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 130
    1. Kết luận: 130
    2. Kiến nghị: 131
    2.1 Kiến nghị đối với cơ quan Nhà nước: 131
    2.2. Kiến nghị Đối với tỉnh. 132
    2.3.Kiến nghị với các cơ quan hữu quan. 132

    CHƯƠNG I: MỞ ĐẦUĐẶT VẤN ĐỀ
    1. Tính cấp thiết của đề tài:Đất nông nghiệp có vai trò quan trọng đối với phát triển nông nghiệp.Việc sử dụng có hiệu quả đất nông nghiệp là cần thiết để phát triển nông nghiệp bền vững.
    Việc bố trí cây trồng, vật nuôi trong quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp càng phù hợp với điều kiện tự nhiên, sinh thái và nguồn nước bao nhiêu thìkhối lượng và chất lượng sản phẩm thu được sẽ càng cao bấy nhiêu. Theo đó, chất lượng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp phản ánh tính phù hợp của các chỉ tiêu, phương án bố trí cây trồng, vật nuôi trong quy hoạch so với điều kiện thực tế.
    Để có quy hoạch sử dụng đấtnông nghiệpchất lượng cao thì quá trình xây dựng quy hoạch phải được thực hiện trêncác căn cứ khoa học, đó là căn cứ về điều kiện tự nhiên, sinh thái và thông tin về thị trường nông sản để lựa chọn đúng các sản phẩm cây trồng, vật nuôi cho hiệu quả kinh tế cao nhất. Trong trường hợp ngược lại quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp thường không khả thi, có thể gây khó khăn, cản trở đối với sản xuất, hạn chế khả năng nâng cao sản lượng và giá trị sản xuất nông nghiệp.
    Huyện Xuân Lộc có tổng quỹ đất nông nghiệp là 56.879 ha, chiếm 78,49% diện tích tự nhiên và bằng 12% diện tích đất nông nghiệp toàn tỉnh. Việc nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp sẽ đóng vai trò quan trọng đối với sử dụng có hiệu quả quỹ đất này và góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập cho trên 65% dân số của huyện đang sinh sống bằng nghề nông.
    Nhận thức được yêu cầu trên đây, trong thời gian qua, Lãnh đạo đảng và chính quyền huyện Xuân Lộc đãđầu tư nhiều công sức vào nâng cao chất lượngquy hoạch sử dụng đất đai nói chung và sử dụng đất nông nghiệp nói riêng ở cả 2 cấp:huyện và xã.Huyệnđã tổ chức xây dựng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp một cách cẩn thận và đã tổ chức giám sátviệc triển khai quy hoạch sử dụng đất đã phê duyệt, làm cơ sở giao đất cho các hộ nông dân, các trang trại trên địa bàn huyện theo nghị định 64/1993/ NĐ-CP của Chính phủ.
    Việc nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp những năm gần đây của Lãnh đạo huyện Xuân Lộc đã giúp cho công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện có nề nếp và nâng cao được hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp vàtăng thu nhập cho nông dân trên địa bàn huyện trong những năm vừa qua.
    Mặc dù vậy, chất lượng công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện vẫn còn những hạn chế như:
    - Chưa gắn quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện;
    - Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp cấp huyện với cấp xã chưa chặt chẽ, quy hoạch còn mang tính chung chung, tính khả thi và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp còn thấp.
    - Nội dung quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp chưa cụ thể và tính khả thi còn thấp. Việc bố trí cây trồng, vật nuôi trong quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp chưa sát với điều kiện tự nhiên và nguồn lực của sản xuất, đặc biệt ở các vùng cây công nghiệp, cây ăn quả và rau màu và đất nông nghiệp vùng đồng bào dân tộc thiểu số
    Với vị trí là cán bộ của cơ quan quản lýnhà nước về đất đai của huyện Xuân Lộc học viên lựa chọn vấn đề “Nâng cao chất lượng Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai“để làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành“ Kinh tế nông nghiệp“ tại trường Đại học Lâm nghiệp để nang cao trình độ chuyên môn và góp phần khắc phục những bất cập, hạn chế hiện nay trong quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai.
    Hy vọng kết quả nghiên cứu luận văn sẽ đóng góp những kiến nghị hữu ích với huyện Xuân Lộc trong việc nâng cao chất lượng xây dựng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệpnhững năm tới,tạo điều kiện để ổn định và nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, tăng thu nhập cho nông dân những năm tới.
    2. Mục tiêunghiên cứu:
    2.1 Mục tiêu tổng quát:Đánh giá thực trạngvà đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai.
    2.2. Mục tiêu cụ thể+ Luận giải cơ sở khoa học vềchất lượng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp;
    + Đánh giá thực trạng chất lượng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Xuân Lộc trong giai đoạn 2006-2010;
    + Nhận diện những nguyên nhân dẫn đến chất lượng thấp của quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2006-2010;
    + Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Xuân Lộc thời gian tới.
    2.3.Câu hỏi nghiên cứu:- Chất lượng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệpđáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai?;
    - Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện hiện nay?Những bất cập giữa quy hoạch và thực hiện quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp?.
    - Các giải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trong những năm tới?
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:3.1. Đối tượng nghiên cứu:Các vấn đề liên quan đến chất lượng và nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp.
    3.2.Phạm vi nghiên cứu của đề tài:+ Phạm vi về nội dung: Các nội dung liên quan đến quá trình tổ chức lập và thực hiện quysử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Xuân Lộc giai đoạn 2006-2010.
    + Phạm vi về không gian: địa bàn huyện Xuân Lộc.
    + Phạm vi về thời gian: Từ năm 2006 đến năm 2010.
    4. Nội dung nghiên cứu: - Cở sở lý luận, thực tiễn về chất lượng và nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp;
    - Thực trạng chất lượng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2006-2010và phân tíchảnh hưởng của các nhân tố tới chất lượng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Xuân Lộc giai đoạn đoạn 2006-2010;
    - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Xuân lộc những năm tới.


    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu:1.1.1. Tài liệu nước ngoài:Đất đai là tài sản vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia trên thế giới. Mỗi quốc gia, dân tộc đều phải bảo vệ đất nước của mình.
    Việc sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp được nhiều quốc gia quan tâm trong bối cảnh “Dân số thế giới ngày càng tăng mà đất đai thì ngày càng hẹp dần”. Thực tế đã có nhiều tổ chức như FAO, UNEP điều tra nghiên cứu về các vấn đề này. Tổng quan các tài liệu mà Học viên đã thu thập được cho thấy như sau:
    - Luis S.Pereira (2005), Improving water and land management for efficient water use in irrigated agriculture, Technical University of Lisbon;
    - Paul De Wit, Land use planning for sustainable development, Vijverstraat, 29, Dessel, Belgium.
    - Paul De Wit, Land use, land cover and soil sciences – Vol. III - Land Use Planning for Sustainable Development -,
    - Tran Thi Que, Land and agricultural land management in Vietnam.
    - Jeffrey B. Tschirley, Senior Officer, Land quality indicators and their use in sustainabke agriculture and rural development,Environment and Natural Resources Service,Research, Extension and Training Division.
    - Hellawell, J.M. 1986. Biological Indicators of Freshwater Pollution and EnvironmentalManagement. Elsevier Applied Science Publishers.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Các tài liệu hướng dẫn về nội dung, phương pháp và các bước tiến hành lập Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
    2. Luật đất đai năm 2003;
    3. Các tài liệu về hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp từ năm 2006 đến năm 2011;
    4. Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất chi tiết 05 năm kỳ đầu (2011 – 2015) của huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai.
    5. Nghị địmh 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của chính phủ về Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
    6. Bộ Tài nguyên và Môi trường (01/11/2004), Thông tư số 30/2004/TT-BTNMT, về việc hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Hà Nội.Và hệ thống biểu mẫu Lập quy hoạch sử dụng đất của cả nước, tỉnh, huyện, xã, Kèm theo Thông tư số 30/2004/TT-BTNMT ngày 01-11-2004, về việc hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    7. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn các vùng sinh thái nông nghiệp sau 20 năm đổi mới, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 7/2004.
    8. Khai thác lợi thế của các vùng kinh tế nông nghiệp nước ta đến 2010, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 3/2000.
    9. Nghiên cứu đề sách chính sách chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 1/2004.
    10. Tổng quan phát triển nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 11/2002.
    11. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở một số địa phương, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 7/2000.
    12. Bộ Tài nguyên và Môi trường (30/6/2005), Quyết định số 04/2005/QĐ-BTNMT, về quy trình thực hiện lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp; kèm theo văn bản hướng dẫn công tác quản lý nhà nước về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, Hà Nội.
    13. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Hệ thống biểu mẫu Lập quy hoạch sử dụng đất của cả nước, tỉnh, huyện, xã, Kèm theo Thông tư số 30/2004/TT-BTNMT ngày 01-11-2004, về việc hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    14.Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (1998), Quyết định số 195/1998/QĐ-BNN-KHCN, về việc ban hành tiêu chuẩn ngành phục vụ quy hoạch nông nghiệp, nông thôn, kèm theo các văn bản về quy trình, gồm:
    - Tiêu chuẩn 10 TCN 343 - 98 về Quy trình đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    - Tiêu chuẩn 10 TCN 344 - 98 về Quy trình Quy hoạch Ngành hàng nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    - Tiêu chuẩn 10 TCN 345 - 98 về Quy trình Quy hoạch Tổng thể Ngành Nông nghiệp và Nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    - Tiêu chuẩn 10 TCN 346 - 98 về Quy trình Lập Dự án Đầu tư Phát triển Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    - Tiêu chuẩn 10 TCN 347 - 98 về Quy trình Lập Dự án Đầu tư Phát triển Nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    15. T.S. Lê Quang Chút (1997), Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu một số mô hình phát triển nông nghiệp và nông thôn vùng ven biển tỉnh Khánh Hoà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    16. Hoàng Trần Củng (1997), Một số vấn đề về phương pháp luận quy hoạch vùng nông nghiệp ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...