Luận Văn Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Á ph

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 21/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài hoàn thành năm 2011
    Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Á phòng giao dịch Tân Hiệp




    1. Lý do chọn đềtài
    Trên thếgiới cũng như ởViệt Nam, trong hoạt động của các NHTM thì tín
    dụng đóng một vai trò vô cùng quan trọng trên cảhai phương diện: Quy mô sử
    dụng vốn và khảnăng tạo ra lợi nhuận. Ởphương diện sửdụng vốn thì đa phần
    các NHTM đều có tín dụng chiếm khoảng 70% trên tổng tài sản có. Do đó lợi
    nhuận và rủi ro từhoạt động này là cao nhất mà một NHTM phải đối mặt. [33]
    Trong nền kinh tếthịtrường, khi nhắc đến tín dụng thì tất cảmọi người kể
    cảcác nhà kinh tế đều đềcập đến vai trò to lớn của tín dụng đó là: Tín dụng là
    một kênh dẫn vốn từngười thừa vốn chưa có nhu cầu sửdụng đến người đang có
    nhu cầu sửdụng vốn. Theo đó, người cho vay sẽthu được lãi, người sửdụng cuối
    cùng sốvốn đó sẽtạo ra lợi nhuận, nền kinh tếsẽtạo ra được thêm việc làm. Từ
    các hệquảtrên, ta thấy tín dụng đã góp phần ổn định và phát triển nền kinh tếvà
    có thểcoi đây nhưlà mạch máu trong một cơthểsống. Nhưng chính hoạt động tín
    dụng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro mà hệquảcủa nó gây ra cho nền kinh tếlà vô cùng
    to lớn. [33]
    Ngày nay, hòa mình vào xu thếhội nhập kinh tếthếgiới, các doanh nghiệp,
    tổchức nước ngoài sẽxâm nhập thịtrường Việt Nam mởra nhiều cơhội cùng với
    nhiều thách thức. Quá trình tựdo hóa tài chính và hội nhập quốc tếsẽtạo ra một
    môi trường cạnh tranh gay gắt từ đó làm cho nợxấu có thểgia tăng gây ảnh
    hưởng đến sựphát triển của nền kinh tếnói chung và của hệthống ngân hàng
    thương mại nói riêng. Từ đó đặt ra yêu cầu cấp thiết cho các nhà quản l ý vềtài
    chính – ngân hàng phải ứng dụng một biện pháp quản trịrủi ro sao cho hiệu quả
    nhất. Và nội dung của hiệp ước Basel II (06/2004) về“Tiêu chuẩn vốn quốc tế”
    giúp đảm bảo vốn phòng ngừa cho nhiều loại rủi ro, qua đó giảm thiểu được rủi ro
    mà nhất là rủi ro tín dụng, khai thác tối đa tiềm năng lợi nhuận đã được xem như
    là giải pháp nâng cao tiêu chuẩn ngân hàng tại hội nghịlần thứ21 của Hiệp Hội
    Ngân Hàng Châu Á.
    2
    Nhận thấy được tầm quan trọng của việc quản trịrủi ro tín dụng trong hoạt
    động của NHTM, trong sựvận động của nền kinh tế, đồng thời thấy được tính ưu
    việt trong nội dung của Hiệp ước Basel II đối với quản trịrủi ro trong đó có rủi ro
    vềtín dụng. Vì thếem quyết định thực hiện đềtài: “Nâng cao chất lượng quản
    trịrủi ro tín dụng theo Basel II tại Ngân Hàng Thương Mại CổPhần Đại Á –
    Phòng giao dịch Tân Hiệp” với mong muốn đem đến cái nhìn tổng quát vềhoạt
    động quản trịrủi ro tín dụng hiện tại. Qua đó đềxuất một sốgiải pháp nâng cao
    khảnăng ứng dụng Basel II trong hoạt động quản trịrủi ro tín dụng. Từ đó hoàn
    thiện công tác quản trịrủi ro tín dụng trong các NHTM nói chung và Ngân Hàng
    Thương Mại CổPhần Đại Á – Phòng giao dịch Tân Hiệp nói riêng.
    2. Tổng quan lịch sửnghiên cứu đềtài
    Trên các diễn đàn kinh tếcũng nhưtrong thực tếhoạt động của các
    NHTM, rủi ro tín dụng luôn là vấn đề được đềcập đến nhiều nhất. Nó được ví
    nhưlà mắc xích quan trọng trong quản trịrủi ro của một ngân hàng NHTM.
    Tại hội nghịthường niên của Hiệp Hội Ngân Hàng Châu Á (ABA) tổchức
    vào hai ngày 4 và 5/11/2004 với chủ đề: “Các Ngân Hàng Châu Á Vươn Lên
    Ngang Tầm Với Những Thách Thức” đã bàn đến việc ứng dụng nội dung Hiệp
    ước Basel II trong hệthống NHTM đểcó thểhạn chế được các rủi ro. Chủtịch
    ABA - Dong Soo Choi cho rằng: “Tất cảcác ngân hàng trong khu vực cần nâng
    cấp hơn nữa để đáp ứng được những quy định của Basel II”. [31]
    Trong ngành Tài chính - Ngân hàng, quản trịrủi ro tín dụng luôn là đềtài
    nóng được các sinh viên, giảng viên, nghiên cứu sinh và các chuyên gia tham gia
    bàn luận sôi nổi bằng các bài báo khoa học, các công trình nghiên cứu nhằm tạo
    sựgắn kết giữa lý luận và thực tiễn đểtìm được cách giải quyết hợp lý và khoa
    học nhất trong lĩnh vực này.
    Đối với hoạt động nghiên cứu khoa học của trường đại học Lạc Hồng thì đề
    tài vềnâng cao chất lượng quản trịrủi ro tín dụng đã có một sốsinh viên thực
    hiện. Các đềtài đều đã đềra được một sốbiện pháp tháo gỡnhững khó khăn tồn
    3
    tại trong hoạt động quản trịrủi ro tín dụng, mởrộng và nâng cao chất lượng hiệu
    quảquản trịrủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên, mỗi tác giả
    thực hiện đềtài của mình trong thời gian, không gian, vàtình hình kinh tếxã hội
    khác nhau nên sẽcó những đềxuất, kiến nghịkhác nhau mà trong đó sẽcó những
    đềxuất không còn phù hợp trong tình hình kinh tếphát triển theo xu thếhội nhập
    toàn cầu, cạnh tranh mạnh mẽnhưhiện nay. Do đó, em quyết định tiếp tục thực
    hiện đềtài này nhưng sẽ đi sâu nghiên cứu vềkhảnăng ứng dụng Basel II – một
    giải pháp được nhiều nước phát triển áp dụng trong hoạt động quản trịrủi ro tín
    dụng. Từ đó nâng cao chất lượng quản trịrủi ro tín dụng ởcác NHTM nói chung
    và Ngân Hàng Thương Mại CổPhần Đại Á – Phòng giao dịch Tân Hiệp nói riêng.
    3. Mục tiêu nghiên cứu
    ¾ Tiếp cận và nắm bắt được tình hình QTRRTD tại Ngân Hàng Thương Mại
    CổPhần Đại Á – Phòng giao dịch Tân Hiệp.
    ¾ Phân tích được ưu và nhược điểm của công tác QTRRTD hiện tại, đánh
    giá mức độ ứng dụng Basel II trong QTRRTD tại ngân hàng.
    ¾ Đềra giải pháp và kiến nghịgóp phần hoàn thiện và nâng cao khảnăng
    ứng dụng Basel II trong QTRRTD từ đó nâng cao hiệu quảhoạt động của Ngân
    Hàng Thương Mại CổPhần Đại Á cũng nhưPGD Tân Hiệp.
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    ã Đối tượng nghiên cứu:
    Hoạt động QTRRTD và ứng dụng Basel II tại Ngân Hàng Thương
    Mại CổPhần Đại Á – Phòng giao dịch Tân Hiệp.
    ã Phạm vi nghiên cứu:
    - Thời gian nghiên cứu: Năm 2008, 2009, 2010.
    - Không gian nghiên cứu: Ngân Hàng Thương Mại CổPhần Đại Á –
    Phòng giao dịch Tân Hiệp.
    4
    5. Phương pháp nghiên cứu
    - Phương pháp tại bàn sách: Thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích sốliệu.
    - Phương pháp thực tếhiện trường: Thu thập sốliệu qua khảo sát thực tế,
    phỏng vấn trao đổi với cán bộphụtrách đơn vị.
    6. Đóng góp mới của đềtài
    Đất nước ngày càng đi lên với sựphát triển kinh tếngày càng mạnh mẽ.
    Theo đó thì tất cảcác lĩnh vực, các thành phần trong nền kinh tế đều có sựchuyển
    mình theo từng ngày, từng giờcho phù hợp với tình hình mới trước những biến
    động trong nước và trên thếgiới. Và ởlĩnh vực Tài chính – Ngân hàng thì yêu cầu
    đổi mới là cấp thiết hơn bao giờhết.
    Đềtài “Nâng cao chất lượng quản trịrủi ro tín dụng theo Basel II tại
    Ngân Hàng Thương Mại CổPhần Đại Á – Phòng giao dịch Tân Hiệp” được
    tiến hành trên cơsởthu thập mới sốliệu trong hoạt động tín dụng, và việc ứng
    dụng Basel II trong QTRRTD của hệthống NHTM nói chung và Ngân Hàng
    Thương Mại CổPhần Đại Á nói riêng trong năm 2010 sẽ đem đến cái nhìn tổng
    quát vềhoạt động quản trịrủi ro tín dụng trong tình hình hội nhập kinh tếthếgiới
    theo tinh thần Hiệp ước Basel II. Qua đó đềxuất một sốgiải pháp nâng cao khả
    năng ứng dụng Basel II trong QTRRTD, từ đó nâng cao hiệu quảQTRRTD của
    các NHTM trong xu thếhội nhập kinh tếquốc tếnhưhiện nay.
    7. Kết cấu nội dung nghiên cứu
    Chương 1: Tổng quan lý luận vềQTRRTD theo Basel II trong NHTM.
    Chương 2: Thực trạng ứng dụng Basel II trong QTRRTD tại Ngân Hàng
    Thương Mại CổPhần Đại Á – Phòng giao dịch Tân Hiệp.
    Chương 3: Giải pháp nâng cao khảnăng ứng dụng Basel II trong
    QTRRTD tại Ngân Hàng Thương Mại CổPhần Đại Á – Phòng giao dịch Tân
    Hiệp.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...