Luận Văn Nâng cao chất lượng phương thức tín dụng chứng từ và phương thức nhờ thu tại Bangkok Bank PCL chi nh

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Muốn phát triển kinh tế, khơng quốc gia nào chỉ đơn thuần dựa vào sản xuất trong nước mà bắt buộc phải quan hệ giao dịch với các nước khác. Do những khác biệt về điều kiện tự nhiên, tài nguyên, khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình, địa chất và nhân văn, nền sản xuất trong nước khơng thể cung cấp đủ hàng hĩa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nền kinh tế. Từ đĩ phát sinh nhu cầu nhập nguyên vật liệu, máy mĩc thiết bị, kỹ thuật, cơng nghệ, luơn cả hàng tiêu dùng thiết yếu mà trong nước khơng sản xuất được hay sản xuất kém hiệu quả.
    Ngược lại, trên cơ sở khai thác tiềm năng và những lợi thế kinh tế vốn cĩ, nền sản xuất, ngồi việc phục vụ tốt nhu cầu trong nước cịn cĩ thể tạo nên thặng dư để xuất khẩu, gĩp phần thu ngoại tệ về cho đất nước để nhập khẩu các thứ cịn thiếu hay để trả nợ.
    Như vậy, chính yêu cầu phát triển kinh tế làm nảy sinh nhu cầu giao dịch trao đổi hàng hĩa giữa các nước. Nĩi cách khác, hoạt động ngoại thương là yêu cầu khách quan trong nền kinh tế
    Tuy nhiên, vì luật pháp và phong tục ở các nước sẽ khác nhau và trong giao dịch luôn xảy ra các tình huống không thể lường trước, gặp một số khó khăn như không cùng ngôn ngữ, luật lệ mỗi nước khác nhau, chính sách ngoại thương cũng như các luật lệ, phong tục tập quán cũng có những nét khác nhau. Tất cả những khác biệt đó gây ra trở ngại trong giao dịch mua bán giữa nước này với nước khác nên rủi ro xảy ra trong việc thực hiện mua bán ngoại thương là điều tất yếu. Do đĩ, Phịng Thương mại Quốc tế (ICC) đã ban hành những quy tắc, luật chơi của một sân chung mà mỗi nước
    phải tuân thủ để tham gia kinh doanh trong xu thế tồn cầu hĩa các hoạt động mậu dịch và tài chính hiện nay.
    Phương thức tín dụng chứng từ và nhờ thu có nhiều ưu điểm hơn các phương thức thanh tốn ra đời trước đĩ như: giảm bớt rủi ro trong thanh tốn ngoại thương, bảo vệ quyền lợi cho các bên tham gia hoạt động ngoại thương, các giao dịch được thuận lợi hơn, song chúng không phải là phương thức thanh toán an toàn nhất. Hạn chế của phương thức nhờ thu ở chỗ chưa cĩ sự đảm bảo thanh tốn cao, việc thanh tốn khơng nhanh chĩng. Hạn chế của phương thức tín dụng chứng từ là thủ tục, quy trình phức tạp.
    Nhằm hạn chế rủi ro vừa đảm bảo an tồn đồng thời đem lại lợi ích tốt nhất phục vụ khách hàng, hai phương thức trên được vận dụng khác nhau tại các ngân hàng. Vì phương thức tín dụng chứng từ và nhờ thu cĩ ưu điểm cũng như hạn chế như thế, luận văn nghiên cứu thực trạng BANGKOK BANK PCL, chi nhánh Hồ chí minh tổ chức thực hiện hai phương thức này như thế nào và sự kiểm sốt của chi nhánh để hạn chế rủi ro trong thực hiện phương thức trên.
    1. Mục đích và ý nghĩa của luận văn:
    Luận văn trình bày về phương thức tín dụng chứng từ và nhờ thu trong thanh tốn quốc tế, vai trị của ngân hàng khi tham gia thực hiện hai phương thức này, đồng thời cũng phân tích các rủi ro cĩ thể gặp khi vận dụng chúng. Dựa trên thực tế vận dụng hai phương thức trên tại BANGKOK BANK PCL, chi nhánh Hồ chí minh để rút ra các hạn chế và hướng giải quyết để nâng cao chất lượng thực hiện cho chi nhánh trong thời gian tới.
    2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn là việc tổ chức và thực hiện phương thức tín dụng chứng từ và nhờ thu của BANGKOK BANK PCL, chi nhánh Hồ chí minh.
    3. Phương pháp nghiên cứu:
    Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng, suy luận logic kết hợp với lịch sử và phương pháp tiếp cận thực tế để nêu lên vấn đề, diễn giải, phân tích và đưa ra kết luận, đi từ lý thuyết đến thực tế áp dụng,
    hệ thống hĩa lý luận và thực tiễn cơng tác thanh tốn quốc tế tại BANGKOK BANK PCL, chi nhánh Hồ chí minh.
    4. Điểm mới của luận văn:
    Luận văn đưa ra nhận thức về nguồn gốc của rủi ro giao dịch ngoại thương là từ yếu tố nội sinh và ngoại sinh và vị trí của phương thức nhờ thu cũng như phương thức tín dụng chứng từ trong hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng thương mại.
    Luận văn nhận thức về phương thức nhờ thu là một sản phẩm tài chính cũng như phương thức tín dụng chứng từ, thực tế được sử dụng rất phổ biến chứ khơng phải phương thức nhờ thu rủi ro hơn phương thức tín dụng chứng từ nên ít được sử dụng.
    5. Nội dung của luận văn:
    ã Tên luận văn: ‘NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ PHƯƠNG THỨC NHỜ THU TẠI BANGKOK BANK PCL - CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH
    ã Lời nĩi đầu
    ã Chương 1: Cơ sở lý luận của phương thức tín dụng chứng từ và nhờ thu tại ngân hàng thương mại.
    ã Chương 2: Thực tế vận dụng phương thức tín dụng chứng từ và nhờ thu tại BANGKOK BANK PCL, HCMC.
    ã Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng phương thức tín dụng chứng từ và nhờ thu tại BANGKOK BANK PCL, HCMC.
    ã Kết luận
    ã Mục lục của luận văn
    ã Tài liệu tham khảo
    ã Phụ lục.




    Giới thiệu đề tài


    MỤC LỤC
    Lời mở đầu:
    Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ NHỜ THU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: .
    1
    1.1 Phương thức tín dụng chứng từ và nhờ thu tại ngân hàng thương mại: .1
    1.1.1 Phương thức tín dụng chứng từ: . 1
    1.1.1.1 Khái niệm: . .1
    1.1.1.2 Phân loại thư tín dụng: . 4
    1.1.1.3 Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ: 6
    1.1.2 Phương thức nhờ thu: .10
    1.1.2.1 Khái niệm: . .10
    1.1.2.2 Phân loại nhờ thu: 11
    1.1.2.3 Cơ sở pháp lý: . .13
    1.2 Vai trị của ngân hàng khi thực hiện phương thức thanh tốn quốc tế: 14
    1.2.1 Vai trị của phương thức tín dụng chứng từ: . .14
    1.2.2 Vai trị của phương thức nhờ thu: .16
    1.3 Các rủi ro chủ yếu khi thực hiện phương thức tín dụng chứng từ và nhờ thu: 20
    1.3.1 Rủi ro trong thanh tốn quốc tế: . 20
    1.3.2 Rủi ro liên quan đến phương thức tín dụng chứng từ và nhờ thu: 22
    1.3.2.1 Rủi ro liên quan đến phương thức tín dụng chứng từ: . 23
    1.3.2.2 Rủi ro liên quan đến phương thức nhờ thu: .25
    Kết luận chương 1: .28
    Chương 2: THỰC TẾ VẬN DỤNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ NHỜ THU TẠI BANGKOK BANK PCL, HCMC: .29
    2.1 Giới thiệu về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ngân hàng Bangkok tại Tp. Hồ chí minh: . 29
    2.1.1 Quá trình hình thành và cơ cấu tổ chức BANGKOK BANK PCL, HCMC: 29
    2.1.2 Quan hệ đại lý với các ngân hàng khác: . 32
    2.1.3 Các dịch vụ của BANGKOK BANK PCL, HCMC: 32
    2.2 Thực tế thực hiện phương thức tín dụng chứng từ và nhờ thu tại BANGKOK BANK PCL, HCMC: . 33
    2.2.1 Tổ chức và các quy định nội bộ liên quan đến việc thực hiện hai phương thức thanh tốn này: .33
    2.2.1.1 Tổ chức thực hiện hai phương thức trên: . 33
    2.2.1.2 Các quy định liên quan việc thực hiện hai phương thức tín dụng chứng từ và nhờ thu của BANGKOK BANK PCL, HCMC : . .34
    2.2.1.3 Quy trình thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ: .36
    2.2.1.4 Quy trình thanh tốn theo phương thức nhờ thu: 43
    2.2.2 Kết quả đạt được từ việc thực hiện hai phương thức trên tại BANGKOK BANK PCL, HCMC: . 46
    2.2.3 Các hạn chế chủ yếu khi thực hiện phương thức tín dụng chứng từ và nhờ thu : . 51
    2.2.3.1 Phạm vi hoạt động của chi nhánh cịn bị bĩ hẹp: 51
    2.2.3.2 Sản phẩm của chi nhánh đưa ra chưa cĩ dấu ấn độc đáo .51
    2.2.3.3 Quy trình thực hiện phương thức tín dụng chứng từ và nhờ thu đơn điệu, cứng ngắt làm lỡ cơ hội kinh doanh: .52
    2.2.4 Nguyên nhân của tồn tại: 56
    Kết luận chương 2: .58
    Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC HIỆN PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ NHỜ THU TẠI BANGKOK BANK PCL, HCMC: . 60
    3.1 Giải pháp đối với BANGKOK BANK PCL, HCMC : 6 0
    3.1.1 Tăng cường quản lý rủi ro trong thanh tốn quốc tế: 6 0
    3.1.1.1 Đối với L/C nhập khẩu: . 60
    3.1.1.2 Đối với L/C xuất khẩu: . .62
    3.1.1.3 Đối với phịng thanh tốn quốc tế: . 64
    3.1.1.4 Đối với phịng quản lý tín dụng và phịng quan hệ khách hàng: .65
    3.1.1.5 Đối với phịng điện tốn và xử lý số liệu: . .65
    3.1.1.6 Đối với BANGKOK BANK PCL cần linh hoạt hơn trong quản lý hạn mức áp dụng cho khách hàng: . .65
    3.1.2 Tăng cường đào tạo, đãi ngộ đội ngũ nhân viên: . .66
    3.1.3 Hiện đại hĩa cơng nghệ ngân hàng: . 67
    3.1.4 Thực hiện chính sách khách hàng mở rộng: . 68
    3.1.5 Tăng cường hoạt động tiếp thị, quảng bá nhãn hiệu BANGKOK BANK PCL, HCMC: . 70
    3.2 Giải pháp hỗ trợ việc thực hiện và phát triển hai phương thức trên tại BANGKOK BANK PCL, HCMC : . .70
    3.2.1 Chính phủ Việt Nam thực hiện đúng lộ trình như đã cam kết khi gia nhập WTO đồng thời tạo mơi trường pháp lý để các ngân hàng thương mại cạnh trạnh bình đẳng thực sự với nhau: . .70
    3.2.2 Nhà nước cần sớm ban hành văn bản xác nhận UCP, URC làm cơ sở pháp lý giải quyết tranh chấp phát sinh khi thực hiện phương thức tín dụng chứng từ và nhờ thu: 71
    3.2.3 Rút ngắn thời gian thơng quan hàng hĩa đối với cơ quan hải quan: 71
    3.2.4 Tăng cường sự hỗ trợ của Hội sở chính về vốn điều lệ, mạng lưới đại lý, rút ngắn thời gian duyệt hạn mức cũng như tăng tính độc lập cho chi nhánh: 72
    3.2.5 Phát triển các dịch vụ đi kèm của phương thức tín dụng chứng từ và nhờ thu: 73
    Kết luận chương 3: .74
    Kết luận .76
    Tài liệu tham khảo

    Các sơ đồ:

    Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức BANGKOK BANK PCL, HCMC: .31
    Sơ đồ 2.2: Quy trình thanh tốn L/C xuất khẩu: . .36
    Sơ đồ 2.3: Quy trình thanh tốn L/C nhập khẩu: . 39
    Sơ đồ 2.4: Quy trình thanh tốn nhờ thu nhập khẩu: . .42
    Sơ đồ 2.5: Quy trình thanh tốn nhờ thu xuất khẩu: . 43
    Các bảng biểu:
    Bảng 2.1: Tình hình mở L/C tại BANGKOK BANK PCL, HCMC: 48
    Hình 2.1: Doanh số mở L/C tại BANGKOK BANK PCL, HCMC: .49
    Bảng 2.2 Doanh số theo phương thức nhờ thu và tín dụng chứng từ nhập khẩu: . 49
    Bảng 2.3 So sánh tình hình thực hiện của 3 phương thức thanh tốn: .50
     
Đang tải...