Luận Văn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    DANH MỤC VIẾT TẮT
    DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ
    LỜI NÓI ĐẦU

    CHƯƠNG 1: NGUỒN NHÂN LỰC VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC

    1.1.KHÁI NIỆM, CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC

    1.1.1.Khái niệm nguồn nhân lực:
    1.1.2.Các thành phần cấu thành nguồn nhân lực.
    1.1.2.1.Lao động đang tham gia hoạt động kinh tế.
    1.1.2.2.Nguồn nhân lực dự trữ.
    1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực.
    1.1.3.1.Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khoẻ.
    1.1.3.2.Chỉ tiêu đánh giá trình độ văn hoá.
    1.1.3.3.Chỉ tiêu đánh giá trình độ chuyên môn kỹ thuật.
    1.1.3.4.Sử dụng chỉ tiêu HDI.
    1.1.3.5.Yếu tố về tinh thần, ý chí, phẩm chất đạo đức của nguồn nhân lực.
    1.1.4.Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực.
    1.1.4.1.Biến đổi kinh tế xã hội.
    1.1.4.2.Tình trạng dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe.
    1.1.4.3.Mức độ phát triển của giáo dục và đào tạo.
    1.1.4.4.Mức độ phát triển của thị trường lao động.
    1.1.4.5.Các chính sách của nhà nước về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

    1.2.VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

    1.2.1.Khái niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
    1.2.2.Vai trò của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đối với phát triển kinh tế xã hội.
    1.2.2.1.CNH- HĐH đất nước gắn liền với quá trình đô thị hóa.
    1.2.2.2.CNH- HĐH đất nước thúc đẩy các mối liên kết trong nền kinh tế.
    1.2.2.3.Công nghiệp hóa là con đường cơ bản để nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế.
    1.2.2.4.Công nghiệp hóa-hiện đại hóa góp phần giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội khác.
    1.2.3.Vai trò của nâng cao chất lượng nguồn nhân lực với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

    1.3.SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC

    1.3.1.Xuất phát từ vai trò của nguồn nhân lực-Yếu tố quyết định của sản xuất.
    1.3.2.Xuất phát từ yêu cầu về nguồn nhân lực của quá trình CNH-HĐH.
    1.3.3.Thực trạng nguồn nhân lực nước ta hiện nay còn tồn tại nhiều bất cập.
    1.3.4.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là chìa khóa của sự thành công, là giải pháp mang tính chất đột phá.

    1.4.KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC VỀ NÂNG VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC

    1.4.1.Kinh nghiệm của Nhật Bản trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
    1.4.2.Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của Hàn Quốc.
    1.4.3.Một số bài học có thể áp dụng cho Việt nam


    CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM HIỆN NAY

    2.1.Khái quát về đặc điểm, tình hình nguồn nhân lực Việt nam hiện nay.
    2.2.Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Việt nam hiện nay.
    2.2.1.Thực trạng về tình hình sức khỏe.
    2.2.2.Trình độ văn hóa.
    2.2.2.1.Trình độ văn hóa nguồn nhân lực phân chia theo thành thị và nông thôn.
    2.2.2.2.Phân chia theo vùng lãnh thổ.
    2.2.2.3.Trình độ văn hóa phân theo cơ cấu giới
    2.2.3.Trình độ chuyên môn kỹ thuật.
    2.2.3.1.Khái quát chung về trình độ chuyên môn kỹ thuật nguồn nhân lực nước ta hiện nay.
    2.2.3.2.Trình độ chuyên môn kỹ thuật phân theo vùng nông thôn và thành thị.
    2.2.3.3.Trình độ chuyên môn kỹ thuật phân theo vùng kinh tế.
    2.2.3.4.Trình độ chuyên môn kỹ thuật phân theo cơ cấu giới.
    2.2.3.5.Trình độ chuyên môn kỹ thuật xét theo cơ cấu đào tạo.
    2.2.4.Chỉ số phát triển con người HDI.
    2.2.5.Những phẩm chất đạo đức-tinh thần của người lao động Việt nam hiện nay.
    2.3.Đánh giá về thực trạng chất lượng ngồn nhân lực hiện nay.
    2.3.1.Những lợi thế.
    2.3.1.1.Việt nam có lực lượng lao động dồi dào và tăng nhanh.
    2.3.1.2. Chất lượng nguồn nhân lực không ngừng được nâng cao.
    2.3.1.3. Sức mạnh của tinh thần, ý chí con người Việt nam cho sự nghiệp to lớn của dân tộc.
    2.3.2.Những hạn chế còn tồn tại
    2.3.2.1.Thể lực yếu.
    2.3.2.2.Trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật thấp.
    2.3.2.3.Tác phong làm việc thiếu chuyên nghiệp.
    2.3.2.4.Năng suất lao động thấp.
    2.3.3.Nguyên nhân của những tồn tại.
    2.3.3.1.Sức ép của việc gia tăng dân số.
    2.3.3.2.Sự bất cập trong vấn đề giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực, thể hiện ở chỗ.
    2.3.3.3.Tốc độ đô thị hóa nhanh.
    2.3.3.4.Các chương trình hỗ trợ của Nhà nước về tạo việc làm chưa thực sự phát huy hiệu quả.

    CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

    3.1.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN 2020

    3.1.1.Các dự báo về nguồn nhân lực.
    3.1.1.1.Về số lượng cơ cấu nguồn nhân lực.
    3.1.1.2.Về cầu lao động.
    3.1.1.3.Về chất lượng nguồn nhân lực.

    3.2.CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC

    3.2.1.Quan điểm về vai trò của chất lượng nguồn nhân lực.
    3.2.2.Quan điểm về vị trí của giáo dục trong chiến lược nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
    3.2.3.Phát triển nguồn nhân lực gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, với tiến bộ khoa học- công nghệ và sự cũng cố an ninh quốc phòng.
    3.2.4.Phát triển nguồn nhân lực là sự nghiệp chung của Đảng, nhà nước và của toàn nhân dân
    3.2.5.Phát triển nguồn nhân lực trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. .

    3.3.CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT ƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC.

    3.3.1.Giải pháp cải thiện, nâng cao sức khỏe nguồn nhân lực.
    3.3.1.1.Hoàn thiện chiến lược nâng cao sức khỏe.
    3.3.1.2.Tăng cường hiệu quả hoạt động của hệ thống y tế trên cả nước
    3.3.2.Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo.
    3.3.2.1.Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông nhằm nâng cao trình độ văn hóa
    3.3.2.2.Nâng cao chất lượng trong đào tạo chuyên môn kỹ thuật.
    3.2.2.3.Hoàn thiện cơ chế -chính sách về phát hiện và đào tạo nhân tài
    3.3.3.Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống.
    3.3.4.Giải pháp cải thiện môi trường xã hội, môi trường làm việc thuận lợi, nhằm khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực.
    3.3.5.Giải pháp thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao từ bên ngoài


    KẾT LUẬN
    KIẾN NGHỊ
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...