Luận Văn Nâng cao chất lượng kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm t

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Nâng cao chất lượng kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán Á Châu
    Định dạng file word


    MỤC LỤC

    PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii
    LỜI CAM ĐOAN .iii
    LỜI CẢM ƠN . iv
    NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN . v
    NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN . vi
    MỤC LỤC vii
    CÁC TỪ VIẾT TẮT . xiv
    CÁC KÝ HIỆU KIỂM TOÁN QUY ƯỚC . xv
    DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỔ SỬ DỤNG . xvi
    DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG xvi
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    1.Tính cấp thiết của đề tài . 1
    2.Tình hình nghiên cứu 1
    3.Mục đích nghiên cứu 2
    4.Nhiệm vụ nghiên cứu 2
    5.Phương pháp nghiên cứu 2
    6.Dự kiến nghiên cứu . 2
    7.Kết cấu của KLTN 2
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUY TRÌNH KIỂM TOÁN HÀNG
    TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3
    1.1. Vị trí, nội dung và đặc điểm HTK . 3
    1.1.1. Khái niệm HTK . 3
    1.1.2. Đặc điểm của khoản mục HTK . 3
    1.1.3. Yêu cầu về việc lập và trình bày khoản mục HTK trên BCTC . 4
    1.1.3.1. Xác định giá gốc của HTK 4
    1.1.3.2. Hạch toán HTK . 6
    1.1.3.3. Phương pháp đánh giá HTK 7
    1.1.3.4. Trình bày và công bố HTK 8
    1.2. Mục tiêu kiểm toán HTK . 9
    1.2.1. Mối quan hệ giữa HTK và giá vốn hàng bán . 9

    1.2.2. Mục tiêu kiểm toán HTK . 10
    1.3. Quy trình kiểm toán mẫu do VACPA ban hành . 10
    1.3.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 12
    1.3.1.1. Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng . 12
    1.3.1.2. Hợp đồng / Thư hẹn kiểm toán 13
    1.3.1.3. Phân công KTV 14
    1.3.1.4. Kiểm tra tính độc lập của KTV . 16
    1.3.1.5. Trao đổi với BGĐ đơn vị về kế hoạch kiểm toán . 17
    1.3.1.6. Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động . 18
    1.3.1.7. Tìm hiểu chính sách kế toán và chu trình kinh doanh quan trọng 18
    1.3.1.8. Phân tích sơ bộ BCTC . 20
    1.3.1.9. Đánh giá hệ thống KSNB ở cấp độ doanh nghiệp 21
    1.3.1.10. Trao đổi với BGĐ và các cá nhân có liên quan về gian lận 21
    1.3.1.11. Trao đổi với Bộ phận Kiểm toán nội bộ/ Ban Kiểm soát về gian lận . 22
    1.3.1.12. Xác định mức trọng yếu (kế hoạch – thực hiện) 23
    1.3.1.13. Xác định phương pháp chọn mẫu, cỡ mẫu (kế hoạch/ thực hiện) . 25
    1.3.1.14. Tổng hợp kế hoạch kiểm toán . 25
    1.3.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán (Phần C, D, E, F, G) 26
    1.3.2.1. Kiểm tra hệ thống KSNB 26
    1.3.2.2. Chương trình kiểm toán mẫu . 27
    1.3.2.3. Soát xét tổng hợp khác 31
    1.3.2.3.1. Kiểm tra tính tuân thủ pháp luật và các quy định liên quan . 31
    1.3.2.3.2. Soát xét các bút toán tổng hợp 32
    1.3.2.3.3. Kiểm toán năm đầu tiên – Số dư đầu năm tài chính . 33
    1.3.2.3.4. Soát xét các giao dịch với các bên liên quan 33
    1.3.2.3.5. Soát xét sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính
    (trước ngày phát hành BCKiT) . 34
    1.3.2.3.6. Kiểm tra các thông tin khác trong tài liệu có BCTC đã được
    kiểm toán 35
    1.3.2.3.7. Soát xét tài sản, nợ tiềm tàng và các cam kết . 36
    1.3.2.3.8. Soát xét thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và sai sót 36
    1.3.3. Giai đoạn tổng hợp, kết luận và lập báo cáo 37
    1.3.3.1. Phê duyệt và phát hành BCKiT và Thư quản lý . 38
    1.3.3.2. Soát xét chất lượng của thành viên BGĐ độc lập . 38
    1.3.3.3. Soát xét giấy tờ làm việc chi tiết . 39
    1.3.3.4. BCTC và Báo cáo kiểm toán năm nay . 40
    1.3.3.5. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ trước và sau điều chỉnh . 40
    1.3.3.6. Các bút toán điều chỉnh và các bút toán không điều chỉnh . 40
    1.3.3.7. Tổng hợp kết quả kiểm toán 41
    1.3.3.8. Các vấn đề cần giải quyết trước ngày phát hành BCKiT 41
    1.3.3.9. Thư giải trình của BGĐ khách hàng. . 42
    1.3.4. Các sự kiện sau ngày ký BCKiT 42
    1.3.4.1. Các sự kiện phát sinh đến ngày ký BCKiT 42
    1.3.4.2. Sự kiện xảy ra sau ngày ký BCKiT nhưng trước ngày công bố BCTC . 43
    1.3.4.3. Sau khi BCTC đã được công bố 43
    1.3.4.4. Trường hợp đơn vị được kiểm toán phát hành chứng khoán 43
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC KIỂM TOÁN HÀNG TỒN
    KHO TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN Á CHÂU 44
    2.1. Giới thiệu khái quát về công ty kiểm toán Á Châu . 44
    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty kiểm toán Á Châu 44
    2.1.2. Thị trường khách hàng 45
    2.1.3. Phương châm hoạt động 45
    2.1.4. Đặc điểm, mô hình tổ chức tại Công ty kiểm toán Á Châu 46
    2.1.5. Các dịch vụ chuyên ngành của Công ty TNHH kiểm toán Á Châu 46
    2.1.5.1. Dịch vụ Kiểm toán 47
    2.1.5.2. Dịch vụ Kế toán 47
    2.1.5.3. Dịch vụ Tư vấn tài chính . 47
    2.1.5.4. Dịch vụ Tư vấn Thuế và pháp lý . 48
    2.1.5.5. Dịch vụ Nhân sự . 48
    2.1.5.6. Dịch vụ Phần mềm 48
    2.1.6. Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty . 49
    2.1.7. Tình hình hoạt động năm 2011 của công ty TNHH kiểm toán Á Châu 49
    2.1.8. Thuận lợi và khó khăn của Công ty TNHH kiểm toán Á Châu 50
    2.1.9. Định hướng phát triển . 50
    2.2. Minh họa quy trình kiểm toán chu trình HTK tại công ty TNHH kiểm toán
    Á Châu . 51
    2.2.1. Giai đoạn lập kế hoạch 51
    2.2.1.1. Đánh giá khả năng nhận lời mời kiểm toán . 51
    2.2.1.2. Ký hợp đồng kiểm toán / Thư hẹn kiểm toán . 53
    2.2.1.3. Tìm hiểu ngành nghề kinh doanh, công tác kế toán tại khách hàng 54
    2.2.1.4. Phân tích sơ bộ BCTC . 58
    2.2.1.5. Đánh giá chung về hệ thống KSNB của khách hàng 63
    2.2.1.6. Xác định mức trọng yếu 63
    2.2.1.7. Xác định phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu cho khoản mục HTK . 64
    2.2.1.8. Tổng hợp kế hoạch kiểm toán . 65
    2.2.1.9. Nhận xét về giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán . 65
    2.2.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán . 66
    2.2.2.1. Kiểm tra hệ thống KSNB HTK 66
    2.2.2.2. Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát 67
    2.2.2.3. Kiểm tra cơ bản HTK . 69
    2.2.2.3.1. Chương trình kiểm toán HTK . 69
    2.2.2.3.2. Thực hiện các thủ tục phân tích HTK 71
    2.2.2.3.3. Đánh giá lại mức trọng yếu của khoản mục HTK 73
    2.2.2.3.4. Chứng kiến kiểm kê HTK . 74
    2.2.2.2.5. Kiểm tra đối chiếu số liệu chi tiết HTK . 76
    2.2.2.3.6. Kiểm tra các nghiệp vụ mua-bán hàng trong kỳ 78
    2.2.2.3.7. Kiểm tra việc đánh giá HTK . 79
    2.2.2.3.8. Kiểm tra hàng gửi đi bán và hàng đang đi đường 83
    2.2.2.3.9. Kiểm tra việc lập dự phòng giảm giá HTK 83
    2.2.2.3.10. Kiểm tra việc chia cắt niên độ . 83
    2.2.2.3.11. Kiểm tra việc trình bày 84
    2.2.2.3.12. Lập bảng tổng hợp lỗi . 84
    2.2.2.3.14. Hoàn thành Memo gửi cho khách hàng . 86
    2.2.2.3.15. Hoàn thành Working Paper phần hành HTK . 88
    2.2.2.3.16. Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính 88
    2.2.2.3.17. Nhận xét về quy trình thực hiện kiểm toán 88
    2.2.3. Tổng hợp kết luận và lập báo cáo 89
    2.2.3.1. Tổng hợp kết quả kiểm toán 89
    2.2.3.2. Thư giải trình của Giám đốc Yaho 89
    CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY
    TRÌNH KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI
    CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN Á CHÂU 90
    3.1. Những yếu tố khách quan ảnh hướng đến công ty TNHH kiểm toán Á Châu . 90
    3.1.1. Thuận lợi . 90
    3.1.2. Khó khăn . 90
    3.2. Một số nhận xét chung về công ty TNHH kiểm toán Á Châu 91
    3.3. Nhận xét về quy trình kiểm toán HTK tại công ty TNHH kiểm toán Á Châu . 93
    3.3.1. Ưu điểm 93
    3.3.2. Tồn tại . 95
    3.4. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán HTK . 96
    3.4.1. Về phía công ty kiểm toán . 97
    3.4.2. Về phía Bộ Tài chính, Hiệp hội nghề nghiệp . 99
    KẾT LUẬN 100
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 101
    PHỤ LỤC . 103
    Phụ lục A.1. Chấp nhận khách hàng mới và đánh giá rủi ro hợp đồng [A110] . 107
    Phụ lục A.2 Chấp nhận, duy trì khách hàng cũ và đánh giá rủi ro hợp đồng
    [A120] 110
    Phụ lục A.3. Hợp đồng kiểm toán [A210] . 114
    Phụ lục A.4. Thư hẹn kiểm toán [A212] 116
    Phụ lục A.5. Biên bản thanh lý hợp đồng kiểm toán [A213] . 118
    Phụ lục A.6. Thư gửi khách hàng về kế hoạch kiểm toán [A230] 120
    Phụ lục A.7. Danh mục tài liệu cần khách hàng cung cấp [A240] 127
    Phụ lục A.8. Phân công nhiệm vụ nhóm kiểm toán [A250] . 130
    Phụ lục A.9. Cam kết tính độc lập của thành viên nhóm kiểm toán [A260] . 131
    Phụ lục A.10. Soát xét các yếu tố ảnh hướng đến tính độc lập của KTV [A270]133
    Phụ lục A.11. Biện pháp đảm bảo tính độc lập của thành viên nhóm kiểm toán
    [A280] 135
    Phụ lục A.12. Trao đổi với BGĐ đơn vị về kế hoạch kiểm toán [A290] 136
    Phụ lục A.13. Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động [A310] 138
    Phụ lục A.14. Tìm hiểu chu trình HTK –giá thành – giá vốn [A430] 142
    Phụ lục A.16. Đánh giá chung về hệ thống KSNB của đơn vị [A610] . 146
    Phụ lục A.17. Trao đổi với BGĐ và các các nhân liên quan đến gian lận [A620]
    . 156
    Phụ lục A.18. Trao đổi với bộ phận kiểm soát nội bộ [A630] . 157
    Phụ lục A.19. Xác định mức trọng yếu [A710] . 158
    Phụ lục A.20. Xác định phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu [A810] 159
    Phụ lục A.21. Tổng hợp kế hoạch kiểm toán [A910] . 162
    Phụ lục A.22. Kiểm tra hệ thống HSNB chu trình HTK – giá thành – giá vốn
    [C310] . 164
    Phụ lục A.23. Bảng số liệu tổng hợp HTK [D510] 165
    Phụ lục A.24. Chương trình kiểm toán HTK [D530] 169
    Phụ lục A.25. Chương trình quan sát, chứng kiến kiểm kê HTK [D531] . 171
    Phụ lục A.26. Phiếu kiểm kê HTK [D532] 172
    Phụ lục A.27. Kiểm tra tính tuân thủ pháp luật và các quy định liên quan [H110]
    . 174
    Phụ lục A.28. Soát xét các bút toán tổng hợp [H120] . 175
    Phụ lục A.29. Kiểm tra năm đầu tiên – Số dư đầu năm [H130] 177
    Phụ lục I- A.30. Soát xét giao dịch với các bên liên quan [H140] . 180
    Phụ lục A.31. Soát xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính
    [H150] . 182
    Phụ lục A.32. Đánh giá khả năng hoạt động liên tục [H160] . 184
    Phụ lục A.33. Kiểm tra các thông tin khác trong tài liệu có BCTC đã được kiểm
    toán [H170] . 185
    Phụ lục A.34. Soát xét các khoản nợ tiềm tàng và các cam kết [H180] . 187
    Phụ lục A.35. Soát xét thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và sai sót
    [H190] . 188
    Phụ lục A.36. Phê duyệt phát hành BCKiT và Thư quản lý [B110] . 190
    Phụ lục A.37. Soát xét chất lượng của thành viên BGĐ độc lập [B120] . 191
    Phụ lục A.38. Tổng hợp kết quả kiểm toán [B410] . 193
    Phụ lục A.39. Thư giải trình của BGĐ đơn vị được kiểm toán [B440] 195
    Phụ lục B.1. Chấp nhận khách hàng mới và đánh giá rủi ro hợp đồng [A110] . 198
    Phụ lục B.2. Thư hẹn kiểm toán Yaho [A212] . 200
    Phụ lục B.3. Danh mục tài liệu cần Yaho cung cấp [A240] 205
    Phụ lục B.4. Soát xét các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập và đạo đức nghề
    nghiệp của KTV [A270] . 207
    Phụ lục B.5. Tìm hiểu về Yaho và môi trường hoạt động [A300] 209
    Phụ lục B.6. Tìm hiểu chu trình HTK – Giá thành – Giá vốn Yaho [A430] . 213
    Phụ lục B.7. Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ của Yaho [A610] . 217
    Phụ lục B.8. Xác định mức trọng yếu [A710] . 218
    Phụ lục B.9. Tổng hợp kế hoạch kiểm toán Yaho [A910] 220
    Phụ lục B.10. Kiểm tra hệ thống KSNB chu trình HTK – Giá thành – Giá vốn
    [C310] . 222
    Phụ lục B.11. Chương trình kiểm toán HTK [D530] 226
    Phụ lục B.12. Chương trình quan sát, chứng kiến kiểm kê HTK [D531] . 229
    Phụ lục B.13. Kiểm tra việc ghi nhận giá xuất NVL, thành phẩm . 230
    Phụ lục B.14. Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính Yaho [H150]
    . 232
    Phụ lục B.15. Thư giải trình của BGĐ Yaho [B440] 234
    Phụ lục B.16. Tổng hợp kết quả kiểm toán [B410] . 235


    LỜI MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    Từ trước đến nay, báo cáo tài chính luôn là đối tượng chủ yêu của kiểm toán
    độc lập. Báo cáo tài chính như là bức tranh phản ánh kết quả hoạt động, cũng như

    mọi khía cạnh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Theo điều 02
    chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VAS) số 545 - Kiểm toán việc xác định và trình
    bày giá trị hợp lý: “Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải thu thập đầy đủ bằng

    chứng kiểm toán thích hợp về việc đơn vị được kiểm toán đã xác định và trình bày
    giá trị hợp lý theo quy định của chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán”, đảm bảo
    tính trung thực và hợp lý của khoản mục hàng tồn kho nói riêng và báo cáo tài chính

    nói chung.

    Trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp sản
    xuất-thương mại, hàng tồn kho thường là một khoản mục có giá trị lớn, các nghiệp
    vụ phát sinh xoay quanh hàng tồn kho rất phong phú, phức tạp. Sự phức tạp này ảnh

    hướng đến công tác tổ chức hạch toán cũng như việc ghi chép hằng ngày, làm tăng
    khả năng xảy ra sai phạm đối với hàng tồn kho. Thêm vào đó, các nhà quản trị
    doanh nghiệp thường có xu hướng phản ánh tăng giá trị hàng tồn kho so với thực tế

    nhằm mục đích tăng giá trị tài sản doanh nghiệp, minh chứng cho việc mở rộng quy
    mô sản xuất hay tiềm năng sản xuất trong tương lai Ngoài ra, các sai phạm xảy ra
    tới hàng tồn kho có ảnh hưởng tới rất nhiều chỉ tiêu khác nhau trên báo cáo tài chính

    của doanh nghiệp.

    Vì vậy, kiểm toán hàng tồn kho là một trong những phần hành quan trọng trong
    kiểm toán báo cáo tài chính mà kiểm toán viên cần chú trọng kiểm tra. Mặt khác,

    công việc kiểm toán hàng tồn kho cũng là một công việc khó khăn, phức tạp và còn
    nhiều vấn đề bất cập.

    2. Tình hình nghiên cứu

    Dựa vào kết quả đạt được từ báo cáo thực tập tốt nghiệp, em tiếp tục thu thập,
    tham khảo tài liệu để phát triển lên thành khóa luận tốt nghiệp.
    3. Mục đích nghiên cứu

    Kết hợp các chuẩn mực kế toán Việt Nam, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và
    các văn bản hướng dẫn nghề nghiệp do Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam
    hướng dẫn, ban hành kết với kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình kiểm toán hàng

    tồn kho tại các doanh nghiệp, qua đó tiến hành so sánh, kiến nghị một số giải pháp
    nhằm nâng cao công tác kiểm toán khoản mục hàng tồn kho. Bên cạnh đó, việc
    nghiên cứu còn giúp em tích lũy thêm kinh nghiệm trong quá trình học tập và làm

    việc.

    4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    Tìm hiểu quy trình kiểm toán hàng tồn kho tại công ty TNHH kiểm toán Á

    Châu.

    5. Phương pháp nghiên cứu

    Phương pháp áp dụng xuyên suốt trong khóa luận này là phương pháp phân tích,

    thu thập và kiểm tra chi tiết số liệu, hồ sơ, sổ sách kế toán của đơn vị được kiểm
    toán.

    6. Dự kiến nghiên cứu

    Dự kiến kết quả nghiên cứu sẽ đưa ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng
    cao chất lượng công tác kiểm toán hàng tồn kho.

    7. Kết cấu của KLTN

    Chương I: Cơ sở lý luận của quy trình kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán báo
    cáo tài chính.

    Chương II: Thực trạng công tác kiểm toán hàng tồn kho tại công ty TNHH kiểm
    toán Á Châu.

    Chương III: Nhận xét và một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán
    hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty kiểm toán .
     
Đang tải...