Tiến Sĩ Nâng cao chất lượng huấn luyện thực hành trong đào tạo cán bộ Chỉ huy tham mưu kỹ thuật

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài:
    Nâng cao chất lượng huấn luyện thực hành trong đào tạo cán bộ Chỉ huy tham mưu kỹ thuật


    MỤC LỤC
    Trang
    Mở đầu 1
    Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
    1.1. CÁN BỘ CHỈ HUY THAM MƯU KỸ THUẬT 4
    1.1.1. Khái quát chung về cán bộ kỹ thuật quân sự 4
    1.1.2. Vị trí, vai trò của cán bộ CHTMKT 5
    1.1.3. Một số yêu cầu đối với cán bộ CHTMKT 6
    1.2. SỰ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO
    CÁN BỘ CHỈ HUY THAM MƯU KỸ THUẬT
    8
    1.2.1. Sự hình thành quá trình đào tạo cán bộ CHTMKT 8
    1.2.2. Quá trình phát triển đào tạo cán bộ CHTMKT 10
    1.3. HUẤN LUYỆN THỰC HÀNH TRONG ĐÀO TẠO CÁN BỘ
    CHỈ HUY THAM MƯU KỸ THUẬT 14
    1.3.1. Khái quát về huấn luyện thực hành trong đào tạo cán bộ CHTMKT 14
    1.3.2. Huấn luyện thực hành trong chương trình đào tạo cán bộ CHTMKT 16
    1.4. NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 22
    1.4.1. Đề tài khoa học có liên quan 22
    1.4.2. Luận án tiến sĩ 25
    1.4.3. Một số công trình dưới dạng giáo trình và tài liệu 26
    1.5. PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU 27
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 29
    Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
    HUẤN LUYỆN THỰC HÀNH TRONG ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHỈ
    HUY THAM MƯU KỸ THUẬT 30
    2.1. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM, NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
    Ở VIỆT NAM 30
    2.1.1. Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu 30
    2.1.2. Một số nguyên lý giáo dục theo quan điểm của Đảng 34
    2.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG ĐÀO TẠO CÁN BỘ
    CHỈ HUY THAM MƯU KỸ THUẬT 38
    iv
    2.2.1. Mục tiêu, yêu cầu đào tạo 38
    2.2.2. Tổ chức huấn luyện trong đào tạo cán bộ CHTMKT cấp chiến
    thuật - chiến dịch
    42
    2.2. 3 . Các yếu tố ảnh hưởn g đế chất lượng HLTH trong đào tạo cán bộ CHTMKT 45
    2.2.4. Hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng huấn luyện thực hành trong
    đào tạo cán bộ CHTMKT 51
    2.3. THỰC TRẠNG HUẤN LUYỆN THỰC HÀNH TRONG
    ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHỈ HUY THAM MƯU KỸ THUẬT 56
    2.3.1. Nội dung chương trình, hình thức, phương pháp HLTH trong
    đào tạo cán bộ CHTMKT
    56
    2.3.2. Thực trạng cán bộ giảng dạy, huấn luyện thực hành 64
    2.3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ HLTH 65
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 69
    Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
    HUẤN LUYỆN THỰC HÀNH TRONG ĐÀO TẠO CÁN BỘ
    CHỈ HUY THAM MƯU KỸ THUẬT 70
    3.1. ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG YÊU CẦU
    NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO CÁN BỘ CHỈ HUY
    THAM MƯU KỸ THUẬT
    70
    3.1.1. Yêu cầu và nội dung đổi mới chương trình đào tạo 70
    3.1.2. Biện pháp tiến hành đổi mới chương trình đào tạo 72
    3.1.3. Đánh giá độ tin cậy của giải pháp 77
    3.2. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN ĐỘI NGŨ GIÁO
    VIÊN HUẤN LUYỆN THỰC HÀNH TRONG ĐÀO TẠO CÁN BỘ
    CHỈ HUY THAM MƯU KỸ THUẬT
    78
    3.2.1. Yêu cầu đối với đội ngũ giáo viên HLTH trong đào tạo cán bộ
    CHTMKT 79
    3.2.2. Nội dung, biện pháp kiện toàn đội ngũ giáo viên theo yêu cầu
    nâng cao chất lượng HLTH trong đào tạo cán bộ CHTMKT
    80
    3. 2.3. Đánh giá tác động của giải pháp đến chất lượng đà o tạo cán bộ CHTMKT 85
    3.3. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC THÍCH HỢP VỚI NỘI
    DUNG CHƯƠNG TRÌNH TRONG ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHỈ HUY
    THAM MƯU KỸ THUẬT 86
    3.3.1. Yêu cầu và nội dung lựa chọn phương pháp dạy - học trong đào
    tạo cán bộ CHTMKT 86
    v
    3.3.2. Cách lựa chọn phương pháp dạy - học 97
    3.3.3. Đánh giá sự phù hợp của phương pháp dạy - học với từng môn
    học trong đào tạo cán bộ CHTMKT
    98
    3.4. ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC BẢO ĐẢM CƠ SỞ VẬT CHẤT
    KỸ THUẬT PHỤC VỤ HUẤN LUYỆN THỰC HÀNH 99
    3.4.1. Khái quát về hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ HLTH 99
    3.4.2. Yêu cầu đổi mới phương thức bảo đảm cơ sở vật chất kỹ thuật
    phục vụ huấn luyện thực hành 100
    3.4.3. Nội dung và cách thức tiến hành đổi mới phương thức bảo đảm cơ
    sở vật chất kỹ thuật huấn luyện thực hành 105
    3.4.4. Đánh giá sự phù hợp của giải pháp đổi mới phương thức bảo đảm
    cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ HLTH 111
    3.5. ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT TRONG
    HUẤN LUYỆN THỰC HÀNH 112
    3.5.1. Khái quát ứng dụng công nghệ tiên tiến trong dạy học 112
    3.5.2. Ứng dụng công nghệ 3D trong huấn luyện thực hành 116
    3.5.3. Nội dung và cách thức tiến hành 120
    3.5.4. Đánh giá ưu nhược điểm khi áp dụng giải pháp 124
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 127
    Chương 4: KIỂM TRA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 129
    4.1. KIỂM TRA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 129
    4.1.1. Kiểm nghiệm kết quả nghiên cứu bằng cách ứng dụng CNTT và
    CNMP phục vụ huấn luyện thực hành tại Học viện KTQS 129
    4.1.2. Kiểm nghiệm kết quả nghiên cứu bằng phương pháp chuyên gia 135
    4.2. BÀN LUẬN 138
    4.2.1. Quản lý quá trình đào tạo cán bộ CHTMKT 138
    4.2.2. Những trở ngại khi ứng dụng các công nghệ tiên tiến vào HLTH
    trong đào tạo cán bộ CHTMKT 140
    4.2.3. Một số bất cập có thể xảy ra khi liên kết với đơn vị tổ chức HLTH
    142
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 144
    KẾT LUẬN 145
    KIẾN NGHỊ 147
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 148
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 149
    PHỤ LỤC 157
    Phụ lục 2.1. Quyết định về việc ban hành Chương trình khung đào tạo
    cán bộ cấp chiến thuật – chiến dịch của Bộ Quốc phòng năm 2010.158
    Phụ lục 2.2. Kết quả khảo sát thực trạng số lượng và trình độ cán bộ
    CHTMKT ở một số đơn vị 168
    Phụ lục 4.1.Giới thiệu chung và cách cài đặt phần mềm bảo dưỡng kỹ
    thuật T-55 183
    Phụ lục 4.2. Hướng dẫn cách sử dụng phần mềm 187
    Phụ lục 4.3. Phiếu trưng cầu ý kiến chuyên gia 197



    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đềtài
    Hệthống giáo dục của Quân đội được đặt dưới sựlãnh đạo của Đảng,
    quản lý của nhà nước, mà trực tiếp là Quân uỷTrung ương và BộQuốc
    phòng. Hệthống giáo dục trong các nhà trường Quân đội đã được tổchức và
    quản lý chặt chẽ, công tác đào tạo trong các nhà trường quân sựluôn được
    chú trọng, không ngừng đổi mới, đáp ứng yêu cầu của sựnghiệp đổi mới đất
    nước, đổi mới giáo dục và sựnghiệp xây dựng Quân đội nhân dân theo hướng
    “cách mạng, chính quy, tinh nhuệvà từng bước hiện đại”. Đặc biệt là sự đổi
    mới vềchủtrương đường lối, việc xây dựng mục tiêu, mô hình, chương trình
    giáo dục đào tạo. Hệthống nhà trường trong Quân đội đã đào tạo bồi dưỡng
    được một sốlớn cán bộ, nhân viên kỹthuật các loại, đáp ứng được một phần
    quan trọng yêu cầu vềsốlượng và từng bước được nâng cao vềchất lượng.
    Tuy nhiên, vềchất lượng còn nhiều mặt chưa được nhưmong muốn, đặc biệt
    vềkhảnăng thực hành của sốcán bộnày, khi về đơn vịhọcòn lúng túng . Có
    nhiều nguyên nhân, trong đó có vấn đềhuấn luyện thực hành (HLTH) trong
    quá trình đào tạo. Các nhà trường, cơsở đào tạo đã cốgắng khắc phục, nhưng
    còn nhiều bất cập, bởi vì HLTH đòi hỏi phải có đội ngũgiảng viên, nhân viên
    kỹthuật giỏi và đặc biệt là phải có hệthống cơsởvật chất kỹthuật đồng bộ,
    hiện đại. Đó là những thứquý hiếm, đắt tiền, các cơsởnày chưa thểcó
    ngay . Đểnâng cao chất lượng HLTH, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo
    đội ngũcán bộchỉhuy tham mưu kỹthuật (CHTMKT) trong bối cảnh như đã
    nêu là rất cấp thiết trong tình hình hiện nay.
    Cũng đã có các công trình nghiên cứu vềcông tác đào tạo nói chung và
    một sốcông trình nghiên cứu vềHLTH nói riêng, nhưng chưa có công trình
    nghiên cứu chuyên sâu vềnâng cao chất lượng HLTH cho loại hình đào tạo
    cán bộCHTMKT. Vì vậy, nghiên cứu “Nâng cao chất lượng huấn luyện
    thực hành trong đào tạo cán bộchỉhuy tham mưu kỹthuật ” là vấn đềcấp
    2
    thiết và không trùng với các công trình đã công bốtrước đây.
    2. Mục tiêu của luận án
    Trên cơsởnghiên cứu lý luận và thực tiễn về đào tạo cán bộ
    CHTMKT, đềxuất một sốgiải pháp nâng cao chất lượng HLTH, góp phần
    nâng cao chất lượng đào tạo cán bộCHTMKT.
    3. Đối tượng nghiên cứu của đềtài
    Công tác huấn luyện thực hành trong đào tạo cán bộCHTMKT cấp
    CT-CD cho quân đội trong tình hình mới.
    4. Phạm vi nghiên cứu
    Nâng cao chất lượng HLTH trong đào tạo cán bộCHTMKT liên quan
    đến nhiều vấn đề, luận án tập trung chủyếu vào vấn đềgiảng viên tham gia
    quá trình HLTH, nội dung HLTH trong chương trình đào tạo, phương pháp
    HLTH, hệthống cơsởvật chất kỹthuật phục vụHLTH trong đào tạo cán bộ
    CHTMKT (dài hạn) và đào tạo cao học Chỉhuy, quản lý kỹthuật tại Học viện
    KTQS và một sốcơsởkhác có đào tạo loại hình tương tự.
    5. Phương pháp nghiên cứu
    Luận án được nghiên cứu trên cơsởphương pháp luận duy vật biện
    chứng, đường lối quân sựcủa Đảng, tưtưởng quân sựHồChí Minh, vận dụng
    các phương pháp: lịch sử, lô gich, hệthống cấu trúc, toán học và phương pháp
    chuyên gia.
    6. Đóng góp mới của luận án
    Trên cơsởlàm rõ yêu cầu chất lượng cán bộCHTMKT trong bối cảnh
    ngày nay và chất lượng HLTH trong đào tạo đội ngũcán bộnày, đềxuất một
    sốgiải pháp cơbản có thểáp dụng vào thực tiễn HLTH. Trọng tâm của những
    đóng góp mới đó là, Đổi mới chương trình đào tạo theo hướng nâng cao năng
    lực thực hành cho cán bộCHTMKT; Nâng cao chất lượng toàn diện cho đội
    ngũcán bộ, giảng viên HLTH; Lựa chọn phương pháp dạy - học thích hợp
    với nội dung chương trình trong đào tạo cán bộCHTMKT; Đổi mới phương
    pháp bảo đảm cơsởvật chất kỹthuật phục vụhuấn luyện thực hành; Ứng dụng
    tiến bộkhoa học kỹthuật trong HLTH.
    Những đóng góp mới này là một trong những yếu tốthiết thực nâng
    cao chất lượng toàn diện cho đội ngũcán bộCHTMKT.
    3
    7. Kết cấu của luận án
    Gồm: Mở đầu, 4 chương, kết luận, kiến nghịvà các phụlục.
    Chương 1: Tổng quan vấn đềnghiên cứu
    Đểhiểu rõ hơn về đềtài luận án, chương 1 trình bày tổng quan một số
    vấn đềcó liên quan, qua đó rút ra những nội dung cần giải quyết.
    Chương 2: Cơsởkhoa học nâng cao chất lượng HLTH trong đào
    tạo cán bộCHTMKT
    Luận án nghiên cứu và quán triệt một sốquan điểm của Đảng, Nhà
    nước và của Quân đội có liên quan đến đào tạo cán bộCHTMKT; làm rõ
    những yếu tốchi phối đến chất lượng HLTH trong đào tạo cán bộCHTMKT
    và thực trạng HLTH hiện nay. Trên cơsở đó đưa ra một sốgiải pháp trong
    chương 3 nhằm nâng cao chất lượng HLTH trong đào tạo cán bộCHTMKT.
    Chương 3: Một sốgiải pháp nâng cao chất lượng huấn luyện thực
    hành trong đào tạo cán bộCHTMKT
    Trên cơsởkhoa học đã trình bày ởchương 2, luận án đưa ra các giải
    pháp nhằm nâng cao chất lượng HLTH trong đào tạo cán bộCHTMKT, đó là:
    Đổi mới chương trình đào tạo theo hướng nâng cao năng lực thực hành cho cán
    bộCHTMKT; Nâng cao chất lượng toàn diện cho đội ngũcán bộ, giảng viên
    HLTH; Lựa chọn phương pháp dạy - học thích hợp với nội dung chương trình
    trong đào tạo cán bộCHTMKT; Đổi mới phương pháp bảo đảm cơsởvật chất
    kỹthuật phục vụhuấn luyện thực hành; Ứng dụng tiến bộkhoa học kỹthuật
    trong HLTH.
    Chương 4: Kiểm tra kết quảnghiên cứu và bàn luận
    Luận án sửdụng phương pháp chuyên gia nhằm thẩm định cơsởkhoa
    học, tính hợp lý của những nội dung chính đềxuất trong luận án; đồng thời
    vận dụng một phần kết quảnghiên cứu đểtriển khai thực hiện xây dựng phần
    mềm mô phỏng 3D phục vụcho HLTH trong đào tạo cán bộCHTMKT.


    Chương 1
    TỔNG QUAN VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU
    Đểhiểu rõ hơn về đềtài luận án, chương 1 trình bày tổng quan một số
    vấn đềcó liên quan, qua đó rút ra những nội dung cần giải quyết, bao gồm:
    1.1. CÁN BỘCHỈHUY THAM MƯU KỸTHUẬT
    1.1.1. Khái quát chung vềcán bộkỹthuật quân sự
    Cán bộkỹthuật quân sựlà một bộphận cán bộtrong thành phần của
    cán bộquân đội được giao các chức vụlãnh đạo, chỉhuy, quản lý, khai thác
    vũkhí trang bịkỹthuật – vật tưkỹthuật trong công tác bảo đảm kỹthuật
    quân sựhoặc nghiên cứu giảng dạy, sản xuất trong ngành kỹthuật quân sự.
    Theo chuyên ngành kỹthuật quân sựcó cán bộ: Quân khí, Xe máy,
    Tăng - Thiết giáp, Thông tin, Tên lửa, Pháo binh, Công binh, Hải quân,
    Không quân, Phòng không, Tác chiến điện tử . Trong tương lai, có thểcòn có
    thêm một sốchuyên ngành kỹthuật công nghệcao . [13], [20], [39].
    Theo lĩnh vực công tác, có:
    Cán bộchỉhuy tham mưu kỹthuật, cán bộlàm công tác chỉhuy, quản
    lý, chỉ đạo các hoạt động công tác kỹthuật từcấp trung đoàn và tương đương trở
    lên đối với các chức danh như Điều lệcông tác kỹthuật Quân đội nhân dân Việt
    Nam (QĐNDVN) đã quy định;
    Cán bộnghiên cứu khoa học kỹthuật quân sự: cán bộkỹthuật làm
    công tác nghiên cứu, quản lý ởcác trung tâm, viện nghiên cứu;
    Cán bộgiảng dạy khoa học kỹthuật quân sự, cán bộkỹthuật làm công
    tác giảng dạy và quản lý đào tạo tại các học viện, nhà trường đào tạo cán bộ
    kỹthuật và các học viện, nhà trường khác .;
    Cán bộlàm công tác khai thác và sản xuất vũkhí trang bịkỹthuật,cán
    bộkỹthuật làm công tác sửdụng, bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa, niêm cất,
    sản xuất vũkhí trang bịkỹthuật, vật tưkỹthuật ởcác nhà máy, các xưởng,
    các cơsở đo lường và chất lượng; các kho, các trạm bảo dưỡng, sửa chữa; cán


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Thy Anh (2005), Tìm hiểu những quy định mới vềgiáo dục, Nxb Lao Động.
    2. Nguyễn Ngọc Ban, Nguyễn Hoàng Nam (1992), dịch Khai thác trang bị
    Tăng thiết giáp, Học viện KTQS, Hà Nội.
    3. Nguyễn Ngọc Ban (2009), Huấn luyện thực hành bảo dưỡng xe tăng, Học
    viện KTQS, Hà Nội.
    4. Ban Khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi
    mới (chủtrương, thực hiện, đánh giá),Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội.
    5. Ban Tưtưởng - Văn hoá Trung ương (2000), Các kết luận hội nghịlần thứ
    6 BCH Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội.
    6. Ban Tưtưởng - Văn hoá Trung ương, Ban Khoa giáo Trung ương (2001),
    Ứng dụng và phát triển công nghệthông tin phục vụsựnghiệp Công
    nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội.
    7. Ban Tưtưởng - Văn hoá Trung ương (2006), Chuyên đềnghiên cứu lý
    thuyết đại hội X của Đảng, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội.
    8. Nguyễn Hải Bằng (1999), Kết hợp kinh tế- quốc phòng trong quá trình công
    nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, Đềtài khoa học xã hội 07- 07, Học viện
    Quốc phòng, Hà Nội.
    9. BộChính trị(2000), Đẩy mạnh ứng dụng công nghệthông tin phục vụsựnghiệp
    công nghiệp hoá - hiện đại hoá, Chỉthị58/CT-TV/2000, Hà Nội.
    10. BộGiáo dục - Đào tạo, Trường Cán bộquản lí giáo dục và đào tạo (1996),
    Giáo dục đại học (Tài liệu bồi dưỡng cán bộgiảng dạy - Biên tập theo
    nội dung chương trình của “Chứng chỉgiáo dục đại học”), Hà Nội.
    11. BộGiáo dục - Đào tạo (2000), Các văn bản pháp luật hiện hành vềgiáo
    dục đào tạo tập 2, 3, 4, Nxb Thống kê, Hà Nội.
    12. BộQuốc phòng (1999), Điều lệcông tác nhà trường Quân đội nhân dân
    Việt Nam, Nxb Quân đội, Hà Nội.
    150
    13. BộQuốc phòng (2001), Dựthảo chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo
    trong quân đội đến năm 2010, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
    14. BộQuốc phòng (2008), Điều lệCông tác kỹthuật Quân đội nhân dân Việt
    Nam, Nxb Quân đội, Hà Nội.
    15. BộQuốc phòng (2004), Điều lệQuản lý bộ đội Quân đội nhân dân Việt
    Nam, Nxb Quân đội, Hà Nội.
    16. BộQuốc phòng (2004), Giáo trình giáo dục quốc phòng, Nxb Quân đội
    nhân dân, Hà Nội.
    17. BộQuốc phòng (2004), Từ điển bách khoa quân sựViệt Nam, Nxb Quân
    đội nhân dân, Hà Nội.
    18. BộQuốc phòng (2006), Điều lệcông tác tham mưu kỹthuật Quân đội
    nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội, Hà Nội.
    19. BộQuốc phòng (2007), Hướng dẫn thực hiện Điều lệcông tác kỹthuật
    Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội, Hà Nội.
    20. BộQuốc phòng (1994), Chức năng nhiệm vụtổchức ngành kỹthuật
    Quân đội, Tổng cục Kỹthuật, Hà Nội.
    21. BộQuốc phòng (2010), Quyết định vềviệc ban hành Chương trình khung
    đào tạo cán bộcấp chiến thuật – chiến dịch ngày 13/7/2010, số241/QĐ
    –BQP, Hµ Néi.
    22. BộQuốc phòng (1999), Điều lệcông tác kỹthuật xe máy Quân đội nhân
    dân Việt Nam, Nxb Quân đội, Hà Nội.
    23. BộQuốc phòng (1996), Điều lệcông tác kỹthuật tăng - thiết giáp Quân
    đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội, Hà Nội.
    24. BộQuốc phòng (1983), Quy định và chế độquản lý sửdụng ô tô, máy kéo
    trong quân đội, Nxb Quân đội, Hà Nội.
    25. BộQuốc phòng (1999), Quy trình công nghệniêm cất dài hạn ô tô quân
    sự, Tổng cục Kỹthuật, Hà Nội.
    26. BộQuốc phòng (2000), Hệthống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành
    vềquốc phòng, Tập 1, 2, 3, Nxb Quân đội, Hà Nội.
     
Đang tải...