Chuyên Đề Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại NHNo&PTNT Tây Hà Nội

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài

    Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại NHNo&PTNT Tây Hà Nội

    LỜI MỞ ĐẦU


    Xu thế toàn cầu hoá đã đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới và Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó. Một minh chứng cho điều đó là vào ngày 7/11/2006 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới WTO. Sự kiện đó đã đánh dấu một bước tiến, một sự chuyển mình rất lớn của tất cả thành viên trong nền kinh tế nói chung và của ngành Ngân hàng – tài chính nói riêng. Cơ hội thì rất nhiều nhưng thách thức và khó khăn thì cũng không phải là ít, cạnh tranh ngày càng khốc liệt, rủi ro tiềm ẩn càng lớn. Trong xu thế này bảo lãnh Ngân hàng ra đời như một tấm giấy thông hành cho các doanh nghiệp trong các hoạt động của mình, nó như một công cụ đảm bảo, một thứ dầu bôi trơn giúp cho cỗ máy của nền kinh tế vận hành có hiệu quả hơn.

    Về phía ngành Ngân hàng, bảo lãnh ra đời giúp cho Ngân hàng đa dạng hoá sản phẩm, đổi mới các loại hình nghiệp vụ, nâng cao năng lực tài chính chống đỡ rủi ro

    Thế nhưng, thực tế áp dụng nghiệp vụ bảo lãnh ở các Ngân hàng có sơ khai, chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng thu của Ngân hàng. Đồng thời, bảo lãnh là một nghiệp vụ rất phức tạp, hàm chứa nhiều rủi ro đòi hỏi các Ngân hàng không ngừng đổi mới công nghệ, đa dạng hóa các loại hình và nâng cao chất lượng dịch vụ.

    Xuất phát từ thực tế đó, sau một thời gian thực tập tại Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội em đã lựa chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại NHNo&PTNT Tây Hà Nội” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Chuyên đề gồm 3 chương:

    Chương 1: Tổng quan về chất lượng hoạt động bảo lãnh Ngân hàng.

    Chương 2: Thực trạng chất lượng bảo lãnh tại NHNo&PTNT Tây Hà Nội

    Chương 3: Một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại NHNo&PTNT Tây Hà Nội.


    Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo, cùng các anh chị nhân viên tại Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội đã giúp em hoàn thành đề tài này.

    Mong rằng chuyên đề này sẽ đóng góp một phần nào đó cho sự phát triển của bảo lãnh tại Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội nói riêng và của toàn bộ hệ thống ngân hàng nói chung.



    MỤC LỤC


    LỜI MỞ ĐẦU 1


    CHƯƠNG 1: NHỮNGVẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 3

    1.1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 3

    1.1.1. Tổng quan về Ngân hàng. 3

    1.1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng. 3

    1.1.1.2. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng. 3

    1.1.2. Bảo lãnh Ngân hàng 5

    1.1.2.1. Lịch sử hình thành. 5

    1.1.2.2. Lịch sử phát triển 7

    1.1.3.Khái niệm bảo lãnh Ngân hàng và đặc điểm của bảo lãnh Ngân hàng. 8

    1.1.3.1. Khái niệm 8

    1.1.3.2. Đặc điểm của bảo lãnh Ngân hàng. 10

    1.1.4. Chức năng của bảo lãnh Ngân hàng. 13

    1.1.4.1. Chức năng bảo đảm 13

    1.1.4.2. Bảo lãnh là một công cụ đôn đốc thực hiện hợp đồng 14

    1.1.4.3. Bảo lãnh được dùng như công cụ tài trợ. 15

    1.1.4.4. Bảo lãnh được dung như một công cụ đánh giá, hạn chế rủi ro 15

    1.1.5. Vai trò của bảo lãnh Ngân hàng. 15

    1.1.5.1. Đối với Ngân hàng. 15

    1.1.5.2. Đối với khách hàng. 16

    1.1.5.3. Đối với nền kinh tế 17

    1.1.6. Các loại bảo lãnh 18

    1.1.6.1. Căn cứ vào mục đích bảo lãnh 18

    1.1.6.2. Căn cứ vào phương thức phát hành. 21

    1.1.6.3. Theo điều kiện thanh toán 26

    1.1.6.4. Phân loại theo phạm vi lãnh thổ 26

    1.1.6.5. Theo tính chất chuyển nhượng 27

    1.1.6.6. Tính hiệu lực của bảo lãnh. 27

    1.1.7.Quy trình bảo lãnh. 27

    1.2. CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 29

    1.2.1. Khái niệm chất lượng hoạt động bảo lãnh ngân hàng. 29

    1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động bảo lãnh ngân hàng. 32

    1.2.2.1. Nhóm các chỉ tiêu định lượng 33

    1.2.2.2. Nhóm các chỉ tiêu định tính 37

    1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động bảo lãnh 37

    1.2.3.1.Các nhân tố chủ quan


    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT TÂY HÀ NỘI 41

    2.1. KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT TÂY HÀ NỘI 41

    2.1.1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển NHNo&PTNT Tây Hà Nội. 41

    2.1.2. Khái quát về hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Tây Hà Nội. 46

    2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 46

    2.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn 48

    2.1.2.3. Về hoạt động kinh doanh khác 51

    2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT TÂY HÀ NỘI 52

    2.2.1. Đối tượng áp dụng 52

    2.2.2. Các loại bảo lãnh 51

    2.2.3. Quy trình bảo lãnh 53

    2.2.4. Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại NHNo&PTNT Tây Hà Nội 58

    2.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 65

    2.3.1. Những thành tựu đã đạt được và nguyên nhân 65

    2.3.1.1. Những thành tựu đã đạt được 65

    2.3.1.2. Nguyên nhân 66

    2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân 67

    2.3.2.1. Những hạn chế 67

    2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế. 69


    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NHNo&PTNT TÂY HÀ NỘI 75

    3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHNo&PTNT TÂY HÀ NỘI 75

    3.1.1. Định hướng hoạt động chung 75

    3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động bảo lãnh 76

    3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT TÂY HÀ NỘI 77

    3.2.1. Xây dựng chiến lược phát triển bảo lãnh phù hợp với tình hình thực tế , từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển. 77

    3.2.2. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định và đánh giá khách hàng. 78

    3.2.3. Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ bảo lãnh, từng bước tiến tới xây dựng một quy trình bảo lãnh riêng phù hợp với Chi nhánh. 80

    3.2.4. Đa dạng hoá các loại hình bảo lãnh 82

    3.2.5.Chú trọng công tác quản trị rủi ro 83

    3.2.6. Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ thực hiện bảo lãnh. 83

    3.2.7. Công tác thị trường và chính sách khách hàng. 85

    3.3. KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT TÂY HÀ NỘI 86

    3.3.1. Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam 86

    3.3.1.1. Cho phép các Chi nhánh cấp 1 thành lập phòng bảo lãnh chuyên trách 86

    3.3.1.2. Hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng 87

    3.3.1.3. Phát triển hệ thống hệ thu thập thông tin và hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng khách hàng. 87

    3.3.1.4. Thắt chặt công tác kiểm tra, giám sát đồng thời cần phải linh hoạt hơn nữa trong việc thực hiện các quy định về bảo lãnh nói riêng và toàn bộ hoạt động của Ngân hàng nói chung. 88

    3.3.1.5. Nâng cao uy tín và vị thế của Ngân hàng 88

    3.3.2. Kiến nghị với NHNN 89

    3.3.2.1. Nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm Thông tin Tín dụng CIC 89

    3.3.2.2. Sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật về bảo lãnh phù hợp với từng điều kiện, từng giai đoạn cụ thể 89

    3.3.2.3. Nâng cao chất lượng của công tác thanh tra, giám sát của NHNN. 90

    3.3.3. Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nước. 92

    3.3.3.1. Tạo một môi trường vĩ mô ổn định 92

    3.3.3.2. Hoàn thiện chế độ hạch toán kế toán 93


    KẾT LUẬN 94


    TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...