Luận Văn Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh đối với doanh nghiệp xây lắp của Sở giao dịch Ngân hàng Đầu t

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong giai đoạn hội nhập với khu vực và thế giới về kinh tế, văn hóa xã hội, ngành ngân hàng nói chung và các NHTM nói riêng có một vai trò và vị trí quan trọng, góp phần đưa nên kinh tế phát triển. Là một tổ chức tài chính, ngân hàng cung cấp một danh mục tài chính các dịch vụ tài chính đa dạng nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Trải qua các thời kỳ phát triển các dịch vụ của ngân hàng trở nên ngày càng phong phú và đa dạng đáp ứng các nhu cầu ngày càng nhiều của khách hàng, bên cạnh những dịch vụ truyền thống như tiền gửi, bảo quản tài sản, cho vay . xuất hiện thêm những dịch vụ hiện đại khác như cho thuê tài sản, bảo lãnh, bao thanh toán . Do đặc điểm tương đồng về sản phẩm của các ngân hàng, để cạnh tranh đòi hỏi ngân hàng phải nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Trong đó, bảo lãnh là một dịch vụ quan trọng, góp phần nâng cao uy tín, tăng thu nhập cho ngân hàng mà chỉ phải trả một chi phi thấp và mức độ an toàn cao hơn so với hoạt động cho vay. Bên cạnh đó, đầu tư xây dựng cơ bản vốn được coi là một lĩnh vực thế mạnh của SGD nói riêng và toàn bộ ngân hàng ĐT& PTViệt Nam nói chung. Đây cũng là một lĩnh vực có nhiều cơ hội phát triển trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
    Quá trình tìm hiểu kỹ các hoạt động kinh doanh trong khi thực tập tại SGD ngân hàng ĐT&PT Việt Nam, kết hợp với những lý luận đã được học tập tại trường đã giúp cho việc đưa ra kết luận về đề tài được lựa chọn, đó là: “Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh đối với doanh nghiệp xây lắp của Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam”. Đề tài được giới hạn chỉ nghiên cứu những sản phẩm bảo lãnh chủ yếu được sử dụng cho các DNXL. Đề tài gồm ba phần:
    Chương 1: Những vấn đề cơ bản của hoạt động bảo lãnh đối với các doanh nghiệp xây lắp.
    Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo lãnh đối với các doanh nghiệp xây lắp của SGD Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam.
    Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh đối với doanh nghiệp xây lắp của SGD Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam.
    Do còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế nên quá trình nghiên cứu sẽ không tránh khỏi những sai sót, mong thầy cô giáo góp ý và bổ sung cho bài viết hoàn thiện hơn.
    Xin chân thành cảm ơn!


    MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3
    DANH MỤC BẢNG BIỂU 4
    LỜI MỞ ĐẦU 5
    CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 7

    1.1 DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 7
    1.1.1 Khái niệm và vai trò của DNXL 7
    1.1.2 Đặc điểm của DNXL 8
    1.2 BẢO LÃNH CỦA NHTM ĐỐI VỚI DNXL 14
    1.2.1 Tổng quan về bảo lãnh của NHTM 14
    1.2.2 Bảo lãnh của NHTM đối với DNXL 16
    1.2.2.1 Sự cần thiết của hoạt động bảo lãnh đối với DNXL 16
    1.2.2.2 Các loại hình bảo lãnh được áp dụng chủ yếu trong xây lắp 18
    1.2.2.3 Quy trình bảo lãnh 20
    1.3 CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH ĐỐI VỚI DNXLL 23
    1.3.1 Bảo lãnh DNXL và rủi ro 23
    1.3.2 Chất lượng bảo lãnh đối với DNXL 26
    1.3.2.1 Quan điểm về chất lượng bảo lãnh 26
    1.3.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng bảo lãnh của các DNXL 28
    1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng bảo lãnh của NHTM đối với các DNXL 34

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH ĐỐI VỚI DNXL CỦA SGD NGÂN HÀNG ĐT&PT VIỆT NAM 37
    2.1 TỔNG QUAN VỀ SGD NGÂN HÀNG ĐT&PT VIỆT NAM 37
    2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 37
    2.1.2 Mô hình tổ chức và quản lý 39
    2.1.3 Những nét chính trong hoạt động kinh doanh 40
    2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH ĐỐI VỚI CÁC DNXL CỦA SGD 46
    2.2.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động bảo lãnh tại Việt Nam hiện nay 46
    2.2.2 Quy trình bảo lãnh củai SGD đối với DNXL 48
    2.2.3 Chính sách bảo lãnh và biểu phí của SGD hiện nay 51
    2.2.4 Thực trạng hoạt động bảo lãnh của các NHTM đối với lĩnh vực xây lắp 53
    2.3 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH CÁC DNXL CỦA SGD 55
    2.3.1 Phân tích các chỉ tiêu định lượng 55
    2.3.2 Phân tích các chỉ tiêu định tính 61
    2.3.3 Thực trạng chất lượng bảo lãnh đối với các DNXL tại SGD 62
    2.3.3.1 Những kết quả đạt được 62
    2.3.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 64

    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH ĐỐI VỚI DNXL TẠI SGD NGÂN HÀNG ĐT&PT VIỆT NAM 68
    3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH ĐỐI VỚI DNXL CỦA SGD NGÂN HÀNG ĐT&PT VIỆT NAM 68
    3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH ĐỐI VỚI DNXL TẠI SGD NGÂN HÀNG ĐT&PT VIỆT NAM 70
    3.2.1 Xây dựng kế hoạch phát triển hoạt động bảo lãnh nói chung và bảo lãnh đối với DNXL linh hoạt 70
    3.2.2 Xây dựng chính sách giá hợp lý 71
    3.2.3 Nâng cao chất lượng đồng thời kết hợp với quá trình mở rộng hoạt động bảo lãnh xây lắp đặc biệt với các DNXL nước ngoài. 72
    3.2.4 Tăng cường kiểm tra và giám sát trước và sau khi bảo lãnh 72
    3.2.5 Tiếp nhận và xử lý TSBD cẩn trọng và linh hoạt 73
    3.2.6 Phát triển hoạt động tái bảo lãnh trong lĩnh vực xây lắp 74
    3.2.7 Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 74
    3.2.8 Khai thác hiệu quả những ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ 75
    3.3 KIẾN NGHỊ 76
    3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ và các cơ quan nhà nước 76
    3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 77
    3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 78
    KẾT LUẬN 80
    TÀI LIỆU THAM KHảO 81



    Danh mục các chữ viết tắt

    NHTM: Ngân hàng thương mại
    NHNN: NGân hàng Nhà nước
    TCTD: Tổ chức tín dụng
    ĐT&PT: Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam
    BIDV: Tên viết tắt của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam
    SGD: Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam
    TSĐB: Tài sản đảm bảo
    DNXL: Doanh nghiệp xây lắp
    XDCB: Xây dựng cơ bản
    BHXH: Bảo hiểm xã hội
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...